Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014
Tziporah is Off to Hollywood
Tziporah Salamon moved to Los Angeles for the winter and she has been having a ball. I snapped a quick photo of her on her last day in NYC. To keep up an all her exciting activities and lectures on vintage clothing CLICK HERE.
Thứ Năm, 30 tháng 1, 2014
Winter Layers
Debra Rapoport took me step by step through her process of winter layering. Most of what she is wearing was either thrifted, gifted, or re-purposed, like the hat she made out of a recycled wool sweater. Check out the photos above to see Debra in action and if you have any questions for her feel free to reach out at debrathenutritionista@gmail.com .
Thứ Tư, 29 tháng 1, 2014
Người Việt kiêng kị những gì trong 3 ngày Tết
28/01/2014
"Có thờ có thiêng, có kiêng có lành" là câu nói "cửa miệng" của người Việt, và việc kiêng kị để mong an lành được thực hiện nhiều vào dịp lễ tết. Dưới đây là một số kiêng kị của người Việt trong những ngày Tết...
Ngày xưa đất tuy rộng nhưng không phải gia đình nào cũng có nhà to để phân ra thành phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách. Vì thế không hiếm trường hợp, khách đến nhà chúc Tết vào sáng mùng một, thấy vẫn có người nằm ngủ do phải thức khuya vào tối giao thừa. Đã đến nhà người ta thì phải xởi lởi mà chúc Tết, thế nhưng họ không chúc người đang nằm ngủ đó. Nếu không, lời chúc tốt đẹp lại bị xem như lời trù ẻo, muốn cho người ta phải nằm li bì trên giường bệnh.
Vì thế, nếu có lòng, khách phải đợi đến khi người đó ngủ dậy mới nói ra lời chúc với họ.
Kiêng quét nhà
Dân gian cho rằng, nếu quét nhà trong 3 ngày đầu năm thì cả năm gia đình sẽ nghèo túng, khánh kiệt, thần tài sẽ đi mất, tiền bạc không đến được với gia đình và hiển nhiên nó mang lại điềm xấu, không may mắn.
Theo một điển tích của Trung Quốc, trong “Sưu thần ký”, có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh. Khi ông đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần thương ban cho một người hầu tên là Như Nguyệt. Từ ngày thương gia này đem Như Nguyệt về nuôi, trong nhà làm ăn phát đạt, chỉ vài năm là giàu to.
Một hôm Như Nguyệt phạm lỗi, Âu Minh không kiềm được cơn giận đã ra tay đánh cậu bé. qNhư Nguyệt hoảng sợ chui vào đống rác và biến mất, từ đó nhà Âu Minh làm ăn sa sút, buôn bán không được nên nghèo kiết xác. Dân làng cho đó là một vị thần mang lại sự giàu có mà nhà Âu không biết quý trọng. Kể từ đó mọi người kiêng không dám quét nhà đổ rác trong mấy ngày Tết.
Vì có tục kiêng quét nhà đổ rác 3 ngày Tết, sợ rằng sẽ quét hết tiền bạc, vận đỏ ra khỏi nhà, nên ngày 30 Tết, dù bận rộn đến đâu mọi người cũng phải dọn dẹp nhà cửa, không vứt rác bừa bãi. Ở Nam Bộ, sau khi quét dọn người ta thường cất hết chổi, nếu trong ngày Tết bị mất chổi có nghĩa là năm đó nhà sẽ bị trộm vào vét sạch của cải. Ở nông thôn, ngày Tết nhà nào cũng rắc vôi bột ở bốn góc vườn, rồi vẽ mũi tên hướng ra cổng để xua đuổi ma quỷ.
Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen
Theo quan niệm của người xưa, mùa xuân phải rực rỡ sắc màu thể hiện sức sống vạn vật và con đàn cháu đống nên đầu năm thì phải mặc trang phục màu sắc sặc sỡ( hồng, đỏ, vàng, xanh...), tạo nên sự hứng khởi tươi vui. Chính vì vậy các màu tẻ nhạt u trầm thường kiêng, đặc biệt hai màu trắng và đen là màu của tang lễ, chết chóc, bị kiêng triệt để.
Kiêng khóc lóc, buồn tủi, bực tức
Điều này thật dễ hiểu, vì đây là những hành động không hay mà bất cứ ai cũng không muốn làm vào dịp Tết. Nhưng nếu bất đắc dĩ phải rơi vào hoàn cảnh không vui, chúng ta nên cố gắng kìm chế để hưởng thụ một năm mới trọn vẹn niềm vui bên người thân, bạn bè, gia đình.
Và đặc biệt trong ngày Tết nếu ai khóc, buồn bã và bực tức thì cả năm sẽ phải khóc, có nhiều chuyện buồn, lo lắng, suy nghĩ. Vì thế người ta kiêng kỵ điều này để tránh gặp phải xui xẻo cả năm.
Kỵ mai táng
Tết Nguyên đán được gọi là “Tết Cả”, là ngày vui nhất của một năm, có ý nghĩa thiêng liêng mở đầu cho một vận hội mới của đất trời, của con người và dân tộc. Vì thế dù gia đình có tang cũng phải tạm gác chuyện buồn để hòa chung với niềm vui của cả dân tộc.
Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết, là nhà nào có đại tang kiêng đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, còn ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh đó.
Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng Chạp mà gia đình có thể định liệu được thì nên chôn cất cho kịp ngày đó. Đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm. Còn nếu qua đời đúng mùng 1 Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng 2 làm lễ phát tang
Kiêng đánh thức người khác trong ngày mùng 1 Tết
Gặp trường hợp đi chúc Tết nhà người ta, muốn dành lời chúc cho người đang ngủ nhưng không thể đợi lâu, tốt nhất là vị khách nên chờ dịp khác chứ không được đánh thức anh ta dậy. Không chỉ khách, ngay cả người nhà cũng không nên đánh thức ai trong ngày này, mà phải để người ta tự dậy. Nếu không, người nằm ngủ đó sẽ phải chịu sự thúc giục của người khác trong công việc quanh năm.
Kiêng về nhà ngoại vào ngày mùng 1, 4, 5 Tết
Theo tục lệ xưa, con gái và con rể chỉ được về nhà ngoại chúc Tết vào mùng 2 hoặc mùng 3, kiêng các ngày mùng 1, mùng 4 và mùng 5. Nguyên nhân là ngày mùng 1 – ngày quan trọng nhất, họ có nghĩa vụ phải tỏ lòng hiếu đễ với bố mẹ, tổ tiên họ nội. Ngoài ra còn có quan niệm rằng phải về nhà vợ vào những ngày kể trên thì mới đem lại vận may cho gia đình bên ngoại.
Kiêng giặt quần áo vào mùng 1, mùng 2
Theo tín ngưỡng dân gian, hai ngày đầu năm là ngày sinh của thủy thần nên cần kiêng giặt quần áo để không mạo phạm đến thần, dẫn đến gặp xui xẻo. Thực ra, người xưa chẳng có nhiều quần áo để giặt, và ngày Tết là dịp nghỉ ngơi, tiết trời lạnh, việc ngừng giặt hai ngày cũng chẳng mấy ảnh hưởng đến họ.
Kiêng mở tủ vào mùng 1
Dù là loại tủ gì, kể cả tủ quần áo, cũng không nên mở vào ngày mùng 1 Tết, bởi việc này sẽ làm thất thoát tiền tài và vận may suốt cả năm. Vì thế, người xưa thường chuẩn bị sẵn quần áo cần mặc, treo ra ngoài trước giao thừa.
Kỵ vay mượn, trả nợ ngày đầu năm
Chỉ trong hoàn cảnh túng thiếu hoặc cấp bách, người ta mới nghĩ đến chuyện vay mượn tiền bạc hoặc đồ dùng của người khác. Và đây là vấn đề khá tế nhị mà người Việt luôn quan tâm, chú ý để tránh mất lòng nhau.
Người xưa dạy, không nên vay hoặc cho tiền bạc, đồ đạc vào những ngày đầu năm mới vì sẽ khiến gia đình rơi vào cảnh túng thiếu cả năm. Điều kiêng kỵ này xuất phát từ quan niệm ngày đầu xuân con người mở cửa để đón lộc vào nhà, còn nếu cho mượn hoặc trả giống như “dâng” tài lộc vào tay khác.
Trong gia đình, ông bà, cha mẹ thường răn dạy con cháu trong dịp tết không nên vay tiền hay mượn đồ đạc của người khác, để tránh cho cả năm sẽ rơi vào cảnh túng thiếu, nợ nần, không may mắn trong công việc, làm ăn.
Kiêng cho nước, lửa
Thật không may cho nhà ai mùng 1 Tết có người đến nhà xin lửa, xin nước. Ngày mùng 1 Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, vì quan niệm lửa có màu đỏ, màu mang lại may mắn đầu năm mới. Cho lửa là cho đi cái đỏ, cái may mắn trong năm mới sẽ khiến gia đình không giữ được tiền bạc, trong nhà sẽ gặp nhiều điều xui rủi, ra đường hay gặp tai vạ..
Ngoài ra, cũng kiêng cho nước đầu năm vì nước vốn được ví như nguồn tài lộc trong câu chúc: “Tiền vào như nước”. Thường thì trước khi bước sang năm mới, ở nông thôn nhà nào cũng lo đổ đầy nước vào bể, vào chum hoặc vại. Từ trong tâm thức người ta tin rằng, năm mới đến sẽ đem theo của cải nhiều như nước.
Chẳng thế mà sáng mùng 1 Tết, rất nhiều nhà thời xưa hay thuê người gánh nước đến. Họ được mừng tuổi đôi ba hào, thế là cả chủ nhà lẫn người gánh thuê đều hả hê vì sẽ có một năm mới may mắn tốt lành.
Kiêng làm vỡ các đồ vật
Ông bà ta quan niệm, từ vỡ, bể là những từ tạo nên sự chia cắt, đứt lìa từ những vật dụng trong nhà cho đến các mối quan hệ trong gia đình và xã hội. Đó thật sự là những điều không tốt và không ai mong muốn xảy ra trong đầu năm mới.
Do đó, người già thường khuyên con cháu trong những ngày này phải cẩn thận, không được đánh vỡ bát đĩa, ấm chén…sẽ khiến gia đình chia rẽ ,bất hòa.
Ngoài ra người Việt còn kiêng ăn thịt chó, cá mè, vịt, cá chuối, mở tủ..vì người ta cho rằng đó là những thứ sẽ không đem lại may mắn cho họ trong năm mới.
Kiêng cúng quan đương niên trong nhà
Lúc giao thừa, người Việt thường có lễ cúng tiễn quan quân nhà trời coi việc năm cũ và đón quan quân coi việc năm mới đi thị sát trần gian. Việc này phải làm ở ngoài sân chứ không được làm trong nhà, bởi các ngài rất vội, không có thời gian ghé vào. Lễ dành cho việc cúng này thường gọn nhẹ: con gà luộc (hoặc thịt lợn luộc), hương, hoa, bình rượu nhỏ… và phải đợi tàn hương mới được đem vào nhà.
Kiêng ăn đuôi cá
Ở miền Bắc có một số nơi cầu may năm mới bằng việc ăn cá chép – loài cá vượt vũ môn hóa rồng. Nếu ăn cá chép trong ba ngày đầu năm mới thì trong năm đó sẽ được hanh thông trong chuyện học hành, thăng tiến. Tuy nhiên, nhằm tăng sự may mắn, người ta tránh ăn phần đuôi, để luôn có dư thừa, tích lũy của cải trong năm mới, chứ không chỉ đủ ăn đủ mặc.
Kiêng trượt chân, vấp ngã
Trẻ con, thanh niên thường được người có tuổi dặn dò phải đi đứng cẩn thận, ngay ngắn trong ngày Tết, tránh trượt chân, vấp ngã vì như vậy sẽ bị dông cả năm. Trượt chân hay vấp ngã tượng trưng cho sự xui xẻo, trục trặc trong công việc.
Kiêng ngồi hoặc đứng trước cửa
Việc đứng hay ngồi án ngữ trước cửa chính trong dịp năm mới không chỉ vô duyên mà còn được coi là hành động gây phương hại đến vượng khí gia đình. Luồng khí tốt lành của năm mới trên đường vào nhà sẽ bị chặn lại, hao tán đi, khiến gia đình đó không được may mắn, thành công, hạnh phúc.
Kiêng vỗ vai, quàng vai người khác
Hành động thân mật, bỗ bã này nếu được bạn thực hiện trong những ngày đầu năm mới thì rất có thể gây ra sự khó chịu, thậm chí phản ứng tiêu cực. Nhiều người cho rằng khi bị người khác vỗ vai, quàng vai vào dịp Tết, họ sẽ bị xui xẻo, gặp chuyện buồn về tình duyên hay hạnh phúc gia đình.
Thật ra ngay cả trong những ngày bình thường, nhiều người Việt đương đại cũng tránh tối đa việc bị người khác vỗ vai hay quàng vai.
Kiêng đi chúc Tết khi đang có thai
Không chỉ những người có tang mới kiêng đi chúc Tết, người Việt xưa còn tránh làm việc này khi đang có thai. Thật ra ngay cả thời hiện đại, nhiều phụ nữ cũng kiêng hoặc được dặn phải kiêng đến nhà người khác trong dịp đầu năm. Bởi theo quan niệm dân gian, bà chửa đem lại xui xẻo, đó là chưa kể đứa bé trong bụng sau này cũng thành kẻ ăn nói vô duyên. Mà đâu chỉ riêng ngày Tết, vào những ngày thường, không ít người hiện nay vẫn từ bỏ việc quan trọng định làm trong ngày nếu “ra ngõ gặp gái chửa”, hoặc có cố làm thì trong bụng vẫn dự cảm thất bại, dẫn đến không an lòng và hậu quả là việc không thành.
Kiêng quên khăn tay ở nhà người khác
Người xưa cho rằng việc để quên khăn tay ở nhà người khác trong ngày Tết cũng giống như bạn bỏ lại sự xui xẻo, khó khăn cho người ta.
Theo Ngoc Anh/Nguoiduatin
Calitoday
Người Buôn Gió kể chuyện việt kiều Berlin yêu nước csVN thờ cờ máu .
Berlin chuyện vặt cuối năm
Berlin đông người Việt đủ các thành phần. Chưa đâu ở Châu Âu này người Việt đông và lắm thành phần như ở Berlin.
Vì Berlin có Đông, có Tây, có cộng sản có tư bản chia nhau một thời. Nên khi gộp mới có nhiều dạng như thế.
Đông nhất vẫn là dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình. Gặp 10 người Việt thì có đến 6 người là dân các xứ này.
Một lần mua thuốc lá của một cô bé người Quảng Bình, trời mưa hay nắng hay lạnh cô vẫn bám trụ co ro ở giữa cái bùng binh. Thuốc lá để trong bụi cây. Cô bán thuốc lá Malboro chỉ rẻ bằng nửa ngoài tiệm. Thuốc của cô có cái hay là hút cựcgắt, hút vào hoa mày, chóng mặt nôn khan tức thì, ngày chỉ hút được 4 điếu, mỗi điếu chỉ hút được một nửa là vất đi. Đợt ở gần đó mua thuốc của cô tí nữa thì bỏ được thuốc lá. Lâu rồi không thấy cô bán hàng, thay vào đó là một cậu người Bắc Trung Bộ. Một hôm đi tàu điện ngầm gặp cô, hỏi thăm thì cô cho biết tiền thuế cao quá không chịu nổi.
Vì Berlin có Đông, có Tây, có cộng sản có tư bản chia nhau một thời. Nên khi gộp mới có nhiều dạng như thế.
Đông nhất vẫn là dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình. Gặp 10 người Việt thì có đến 6 người là dân các xứ này.
Một lần mua thuốc lá của một cô bé người Quảng Bình, trời mưa hay nắng hay lạnh cô vẫn bám trụ co ro ở giữa cái bùng binh. Thuốc lá để trong bụi cây. Cô bán thuốc lá Malboro chỉ rẻ bằng nửa ngoài tiệm. Thuốc của cô có cái hay là hút cựcgắt, hút vào hoa mày, chóng mặt nôn khan tức thì, ngày chỉ hút được 4 điếu, mỗi điếu chỉ hút được một nửa là vất đi. Đợt ở gần đó mua thuốc của cô tí nữa thì bỏ được thuốc lá. Lâu rồi không thấy cô bán hàng, thay vào đó là một cậu người Bắc Trung Bộ. Một hôm đi tàu điện ngầm gặp cô, hỏi thăm thì cô cho biết tiền thuế cao quá không chịu nổi.
Giật mình, nghĩ cô bán thuốc lá lậu thì còn tiền thuế nào?. Hay là bọn cảnh sát Đức nó ăn tiền bảo kê như ở Việt Nam. Nghe giải thích mới biết là tiền thuế nộp cho các đầu gấu người Việt. Có những băng người Việt trấn giữ từng vùng, ai bán thuốc lá phải nộp thuế bảo kê như cô gái này giá hơn một nghìn euro một tháng. Tưởng chuyện đó là thời xa xưa hóa ra bây giờ vẫn có, các nhóm tranh nhau vùng bảo kê vẫn vác dao, súng hỗn chiến với nhau như thường.
Hôm đi vào chợ Đồng Xuân, đến quầy điện thoại để nạp thẻ. Mấy cậu thanh niên chỉ hơn hai mươi tuổi ở cửa hàng xăm trổ từ cổ tay đến gáy còn leo cả sát mang tai vừa phục vụ khách vừa nói chuyện với nhau.
- Đm hôm trước kéo qua Ba Lan chơi một trận, bọn bên đó khiếp luôn. Chúng nó bảo bọn em nể các anh thật. Thanh toán tiền rượu hết hơn nghìn oi.
À ! Cứ tưởng các cậu sang đấy chém nhau, nghe giật mình. Hóa ra các cậu sang đó ăn chơi. Thì ra thanh niên Việt ở Đức cả thanh niên Việt trong nước thì ở đâu cũng là thanh niên Việt.. Lúc nghe những chuyện như thế này, cảm thấy quê hương thật gần gũi thân thương.
Có nhiều người Việt bán hàng nhỏ lẻ rất chăm chỉ và cần mẫn, cũng có nhiều người buôn bán to rất giàu có. Một số ít người Việt đi làm công sở, nhà máy là những người hiền lành, có trí thức, thạo tiếng Đức. Số này thì khác hẳn từ cách ăn nói, cư xử. Họ sống nghiêm túc như người Đức, thậm chí là họ còn nghiêm túc hơn trong việc chấp hành mọi luật lệ, quy tắc ở đây.
Những chuyện trên thì ai cũng biết, chả có gì lạ. Hồi mình ở nhà cũng được nghe thấy.
Nhưng mà có chuyện này thì thấy lạ. Đó là chuyện màu cờ.
Ở bên Mỹ hay Úc ..đại loại là xứ tư bản thì những người cờ vàng ba sọc đỏ là đặc trưng cho người Việt. Cũng như Đông Âu ở bên Tiệp, Ba Lan...thì người cờ đỏ sao vàng là chủ yếu.
Ngày thành lập quân đội VNCH ở các nước tư bản, những bác lính già thuộc quân lực VNCH mặc lại áo áo lính, nghiêm trang chào lá cờ vàng ba sọc đỏ trong lễ kỷ niệm. Một số bác lòng còn hừng hực khí thế sát Cộng, trả súng cho tao, phục quốc... cái này thì cộng sản trong nước tuyên truyền là thế lực thù địch, đem lòng thù hận ngày đêm chống phá hòa bình của nhân dân ta. Luận điệu ấy nghe mãi nên không lạ.
Nhưng tưởng chỉ là các bác VNCH như thế thôi. Ai ngờ ở Berlin này, các bác cờ đỏ sao vàng cũng thế. Các bác ấy cũng kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân VN ngày 22-12. Cũng diện quân phục, đeo quân hàm, rồi cũng tưởng nhớ chiến sĩ hy sinh, rồi cũng nghiêm trang chào cờ, đọc diễn văn, làm thơ ca tùm lum. Rồi rượu vào , sẵn gái đó. Nhiều bác cũng lớn tiếng đòi chết vì tổ quốc, vì các bác năm xưa chưa chết được cho tổ quốc ( nhiều bác đóng quân ở Hà Nội nhưng kể chuyện chinh chiến dọc Trường Sơn như thật, bố ai ở đây biết bác ấy nói điêu). Tinh thần hừng hực, sắt máu của các bác cờ đỏ sao vàng cũng không hề kém ai. Cũng đòi ăn thua đủ với những kẻ thù định phá hủy thành quả thống nhất đất nước mà các bác ấy đã đổ xương máu. Các bác quắc mắt ở giữa hội trường như muốn tìm kẻ thù để sống chết với chúng một phen nữa.
Cộng sản trong nước tuyên truyền các bác là Việt Kiều yêu nước một lòng hướng về quê hương. Thỉnh thoảng cho một bác dẻo khua môi, múa mép lên báo chí, truyền hình làm đại diện cho Việt Kiều.
Kẻ thù mà các bác ấy đang tìm cũng chẳng đâu xa, góc đằng Tây của Berlin cách chỗ các bác nửa giờ đi tàu điện, đến ngày thành lập VNCH hay ngày 30 -4 họ tụ tập đầy ra đó. Thế nhưng dường như là việc nói là nói của các bác, rượu vào miễn phí, nói to trước mắt dại diện của đại sứ đến dự, đại diện chứng giám cho lòng thành đủ để qua lại xin xỏ giấy tờ là thôi. Trong đám cờ đỏ có bác ngập ngừng nói chuyện hòa giải, bị một bác có tí dây dưa với quân đội trừng mắt quát nói láo, không có hòa giải gì cả, ông nói nữa tôi cấm ông nhập cảnh ( tuy bác ấy chả có chức vụ gì, bán hàng ăn, nhưng thân với đại sứ nên chắc bác cho mình có quyền đó ). Cái này thì bên các bác cờ vàng cũng thế thôi, ai nói chữ hòa giải có khi là to chuyện luôn.
Berlin thật là vui. Chính vì thế khi được chọn ở Muechen, Nurberg, Berlin mình chọn Berlin. Vì ở đây còn nguyên nét văn hóa hai miền Nam Bắc và tinh thần cách mạng, dân tộc y như cách đây 40 năm.
Từ mảnh đất Việt Nam, các bác thua cuộc phải leo lên thuyền xuống biển sang đây đã đành. Sau đó thì các bác thắng cuộc cũng cho vợ lấy Tây, đi xuất khẩu lao động tìm cách ở lại, làm giấy tờ giả để được ở lại đây. Nhưng tinh thần cách mạng, tinh thần dân tộc của bên bác nào bác ấy vẫn nguyên như cũ.
May là các bác không học tinh thần kiên quyết của các nhóm bảo kê bán thuốc lá lậu nhỉ.?
http://nguoibuongio1972.blogspot.de/2014/01/berlin-chuyen-vat-cuoi-nam.html
Brenda Henriques
I met Brenda Henriques at Koi Boutique in South Pasadena. Not only did she make her wonderful top, but she also makes a collection of jewelry, sold at Koi, made from a mix of vintage pieces and semi precious stones. To see more of Brenda's incredible work CLICK HERE.
Thứ Ba, 28 tháng 1, 2014
Mấy cô Taliban của VN
Những chiến sĩ gái Taliban của VN
Cùng xem chùm ảnh thú vị mà nhiếp ảnh gia Christian Rodriguez đã thực hiện tại Việt Nam .
Giải thích cho việc chống nắng đặc biệt của những người phụ nữ Việt Nam, nhiếp ảnh gia cho rằng đó là do họ muốn tránh khói bụi và ánh nắng mặt trời. Ông nói"Người phụ nữ Việt Nam có làn da rám nắng tự nhiên, bởi vậy, họ theo đuổi làn da trắng như 1 chuẩn mực của vẻ đẹp. Làn da trắng chứng tỏ người phụ nữ có địa vị, công việc tốt, không phải làm việc vất vả ngoài trời - nơi phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Ngoài việc dùng những chiếc áo này, họ còn sử dụng các loại kem chống nắng."
Giải thích cho việc chống nắng đặc biệt của những người phụ nữ Việt Nam, nhiếp ảnh gia cho rằng đó là do họ muốn tránh khói bụi và ánh nắng mặt trời. Ông nói"Người phụ nữ Việt Nam có làn da rám nắng tự nhiên, bởi vậy, họ theo đuổi làn da trắng như 1 chuẩn mực của vẻ đẹp. Làn da trắng chứng tỏ người phụ nữ có địa vị, công việc tốt, không phải làm việc vất vả ngoài trời - nơi phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Ngoài việc dùng những chiếc áo này, họ còn sử dụng các loại kem chống nắng."
What Are Your Winter Style Secrets?
We have had a pretty cold start to winter in New York City and it's been a bit to difficult to find style inspiration in a sea of black and brown puffy coats. My friend Maureen braved the cold, puffy coat aside, to come visit me and show me her brand new pink do. After I snapped a quick portrait of her she got back into her coat and headed for the nearest cafe. Maureen's gorgeous scarf and statement glasses are the perfect accessories to add some color and fun to her sensible winter coat. What are your winter style secrets?
Thứ Hai, 27 tháng 1, 2014
Where The Alps Are A 3D-Printed Landscape Made From Artificial Snow
[Image: Photo by Danny Lane].
Earlier this winter, I missed an opportunity to travel over to Switzerland with architects Smout Allen and Kyle Buchanan who, at the time, were leading their students around the mountain landscapes of the Alps in order to learn about infrastructures of defense and national snow-production, among other things. It sounded like an amazing trip.
[Image: Photo by Kyle Buchanan].
However, I did get to see some photos sent back of the various and random things they visited in the resort city of Zermatt.
This included a huge machine known as The Snowmaker. Apparently originating in Israel, it was formerly used to cool South African diamond mines but since repurposed for spraying artificial snow onto ski slopes in the Alps.
[Images: Photos by Kyle Buchanan].
The carefully choreographed operation requires a fan-like array of buried water pipes, pipes that spread throughout the resort like capillaries.
Snow—or what passes for it—then sprays out of thin, reed-like valves called "lances"—
[Image: Photo by Kyle Buchanan].
—resulting in other-worldly piles of fresh white powder, perfectly sculpted domes that later require selective placement elsewhere.
[Images: Photos by Danny Lane].
The shaping of the mountain landscape—so easily mistaken for nature—exhibits obvious features of artificiality, including careful lines and striated grooves resulting from deposition, sculpting, and maintenance.
[Image: Photo by Danny Lane].
The machine is literally an oversized air-conditioning unit, waiting to be put to use by landscape-printing crews whose work is mistaken for winter. It so efficiently—though inadvertently—produced ice while cooling diamond mines in Africa that it has since been put to use 3D-printing popular tourist landscapes into existence, like something out of Dr. Seuss.
To at least some extent, The Snowmaker—and newer technology like it—has replaced older, fan-based snow machines. These thus now sit in a maintenance shed, like antique airplane engines, both derelict and obsolete.
[Image: Photo by Danny Lane].
This is all just part of the dramaturgical stagecraft of Switzerland: winter becomes a precisely choreographed thermal event that just happens to take on spatial characteristics amenable to downhill skiing.
In any case, there are nearly 1,000 individual snow-production machines in Zermatt, only one of which is The Snowmaker. The whole system is controlled from a central computer, apparently operated by one wizard-like figure who is really just a stoned twentysomething in a wool hat, turning different parameters on and off and spraying whole new European landscapes into existence outside.
[Images: (top) Photo by Danny Lane; (bottom) photo by Kyle Buchanan].
It's like the Sorcerer's Apprentice at the top of the world, 3D-printing recreational mountainscapes. The landscape is a computer he alone knows how to use.
Imagine if Thomas Mann's Magic Mountain had taken place amidst a massive, artificially maintained and 3D-printed winter, and you might begin to grasp the unearthly strangeness here, the surreal mechanical goings-on at great altitude.
What appears, at first glance, to be a simple ski holiday actually turns out, upon later inspection, to be a landscape-scale encounter with artificiality and snow-based 3D-printing.
(See also Gizmodo, where these photographs were first published; thanks to Mara Kanthak for her help with translation in Switzerland).
Earlier this winter, I missed an opportunity to travel over to Switzerland with architects Smout Allen and Kyle Buchanan who, at the time, were leading their students around the mountain landscapes of the Alps in order to learn about infrastructures of defense and national snow-production, among other things. It sounded like an amazing trip.
[Image: Photo by Kyle Buchanan].
However, I did get to see some photos sent back of the various and random things they visited in the resort city of Zermatt.
This included a huge machine known as The Snowmaker. Apparently originating in Israel, it was formerly used to cool South African diamond mines but since repurposed for spraying artificial snow onto ski slopes in the Alps.
[Images: Photos by Kyle Buchanan].
The carefully choreographed operation requires a fan-like array of buried water pipes, pipes that spread throughout the resort like capillaries.
Snow—or what passes for it—then sprays out of thin, reed-like valves called "lances"—
[Image: Photo by Kyle Buchanan].
—resulting in other-worldly piles of fresh white powder, perfectly sculpted domes that later require selective placement elsewhere.
[Images: Photos by Danny Lane].
The shaping of the mountain landscape—so easily mistaken for nature—exhibits obvious features of artificiality, including careful lines and striated grooves resulting from deposition, sculpting, and maintenance.
[Image: Photo by Danny Lane].
The machine is literally an oversized air-conditioning unit, waiting to be put to use by landscape-printing crews whose work is mistaken for winter. It so efficiently—though inadvertently—produced ice while cooling diamond mines in Africa that it has since been put to use 3D-printing popular tourist landscapes into existence, like something out of Dr. Seuss.
To at least some extent, The Snowmaker—and newer technology like it—has replaced older, fan-based snow machines. These thus now sit in a maintenance shed, like antique airplane engines, both derelict and obsolete.
[Image: Photo by Danny Lane].
This is all just part of the dramaturgical stagecraft of Switzerland: winter becomes a precisely choreographed thermal event that just happens to take on spatial characteristics amenable to downhill skiing.
In any case, there are nearly 1,000 individual snow-production machines in Zermatt, only one of which is The Snowmaker. The whole system is controlled from a central computer, apparently operated by one wizard-like figure who is really just a stoned twentysomething in a wool hat, turning different parameters on and off and spraying whole new European landscapes into existence outside.
[Images: (top) Photo by Danny Lane; (bottom) photo by Kyle Buchanan].
It's like the Sorcerer's Apprentice at the top of the world, 3D-printing recreational mountainscapes. The landscape is a computer he alone knows how to use.
Imagine if Thomas Mann's Magic Mountain had taken place amidst a massive, artificially maintained and 3D-printed winter, and you might begin to grasp the unearthly strangeness here, the surreal mechanical goings-on at great altitude.
What appears, at first glance, to be a simple ski holiday actually turns out, upon later inspection, to be a landscape-scale encounter with artificiality and snow-based 3D-printing.
(See also Gizmodo, where these photographs were first published; thanks to Mara Kanthak for her help with translation in Switzerland).
Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2014
VN thời nay đâu đâu cũng bẩn ...ngoại trừ Toilet dát vàng (?)...
Những đôi dép để tránh vấy bẩn nền nhà vệ sinh. Ảnh nguồn internet.
NGẪM VỀ CHUYỆN "CỞI GIẦY"
Nguyễn Văn Hoàng
Tiêu chuẩn 4 sao là lý do “vào nhà vệ sinh phải cởi giầy để bên ngoài”. Điều kiện này không ảnh hưởng tới sự “thích thú và thoải mái” của người dân và du khách.
Có sẵn những đôi dép phục vụ “thượng đế” nhưng chắc gì những đôi tất, đôi chân là sạch, không lây nhiễm? Không quan trọng, miễn là không vấy bẩn… nền nhà vệ sinh.
Vì chưa đi nước ngoài nên chưa biết xứ trời tây có toilet nhiều sao và có phải bỏ giầy nhưng cũng cảm thấy chạnh lòng. Hóa ra nhà mình còn bẩn hơn cả nơi đi vệ sinh.
Cũng may nỗi tủi hổ chẳng tồn tại bao lâu vì chợt nhận ra Việt Nam này đâu đâu cũng thế. Nhà hàng sang trọng, khách sạn 3, 4, 5 sao, trung tâm hội nghị…, tất thảy đều không phải bỏ giầy.
Cởi giầy khi vào nhà vệ sinh khẳng định Việt Nam nói chung, TP HCM nói riêng có nhiều chỗ bẩn hơn 3 cái nhà vệ sinh mới “khai trương” này!
Đấy mới chỉ là toilet 4 sao, được xây dựng với kinh phí 800 triệu đồng. Nay mai nhà vệ sinh “dát vàng” ở Hà Nội (dự kiến kinh phí hơn 1 tỷ) mà đưa vào hoạt động, chắc ngoài động tác cởi giầy, người sử dụng còn phải rửa sạch chân, ngâm chân vào thuốc sát trùng?
Biết rằng Việt Nam đâu đâu cũng bẩn (cứ nơi nào đi cả giầy vào là bẩn) trừ mấy cái toilet mới vận hành này, nhưng tôi tin vẫn có chỗ sạch hơn. Ít nhất là phòng làm việc, tiếp khách của Tổng Bí thư đảng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch TP… Tình hình này mà để người ra vào cuốc cả giày tất xem ra không ổn, sẽ có chế giễu dèm pha ong ve. Thiết nghĩ nên cấp bách, khẩn trương nghiên cứu, thực hiện các biên pháp vô trùng hơn cả cởi giầy, rửa chân khi vào những nơi này mà theo tôi, một trong những biện pháp khác lạ, tối ưu nhất, đảm bảo nhất là không đi… bằng chân.
Chẳng phải nhà khoa học nhưng tôi cá đầu gối, khuỷu tay sạch hơn chân.
N.V.H => FB Hoang Nguyen Van
__________________________________________
...dân chơi Amsterdam sướng chưa
NGẪM VỀ CHUYỆN "CỞI GIẦY"
Nguyễn Văn Hoàng
Tiêu chuẩn 4 sao là lý do “vào nhà vệ sinh phải cởi giầy để bên ngoài”. Điều kiện này không ảnh hưởng tới sự “thích thú và thoải mái” của người dân và du khách.
Có sẵn những đôi dép phục vụ “thượng đế” nhưng chắc gì những đôi tất, đôi chân là sạch, không lây nhiễm? Không quan trọng, miễn là không vấy bẩn… nền nhà vệ sinh.
Vì chưa đi nước ngoài nên chưa biết xứ trời tây có toilet nhiều sao và có phải bỏ giầy nhưng cũng cảm thấy chạnh lòng. Hóa ra nhà mình còn bẩn hơn cả nơi đi vệ sinh.
Cũng may nỗi tủi hổ chẳng tồn tại bao lâu vì chợt nhận ra Việt Nam này đâu đâu cũng thế. Nhà hàng sang trọng, khách sạn 3, 4, 5 sao, trung tâm hội nghị…, tất thảy đều không phải bỏ giầy.
Cởi giầy khi vào nhà vệ sinh khẳng định Việt Nam nói chung, TP HCM nói riêng có nhiều chỗ bẩn hơn 3 cái nhà vệ sinh mới “khai trương” này!
Đấy mới chỉ là toilet 4 sao, được xây dựng với kinh phí 800 triệu đồng. Nay mai nhà vệ sinh “dát vàng” ở Hà Nội (dự kiến kinh phí hơn 1 tỷ) mà đưa vào hoạt động, chắc ngoài động tác cởi giầy, người sử dụng còn phải rửa sạch chân, ngâm chân vào thuốc sát trùng?
Biết rằng Việt Nam đâu đâu cũng bẩn (cứ nơi nào đi cả giầy vào là bẩn) trừ mấy cái toilet mới vận hành này, nhưng tôi tin vẫn có chỗ sạch hơn. Ít nhất là phòng làm việc, tiếp khách của Tổng Bí thư đảng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch TP… Tình hình này mà để người ra vào cuốc cả giày tất xem ra không ổn, sẽ có chế giễu dèm pha ong ve. Thiết nghĩ nên cấp bách, khẩn trương nghiên cứu, thực hiện các biên pháp vô trùng hơn cả cởi giầy, rửa chân khi vào những nơi này mà theo tôi, một trong những biện pháp khác lạ, tối ưu nhất, đảm bảo nhất là không đi… bằng chân.
Chẳng phải nhà khoa học nhưng tôi cá đầu gối, khuỷu tay sạch hơn chân.
N.V.H => FB Hoang Nguyen Van
Chứ bộ quái lắm hay sao mà nghía dữ vậy cha nậu
Miễn phí mà có máy rút tiền trước cửa là sao ? hehehe
...phòng vệ sinh nữ lại nằm ngược hướng với hướng chỉ trên tấm biển treo chính giữa.
... có an tâm ngồi trong buồng kín, khi giày của mình để bên ngoài, mà khách ra vào lại đông?
Bên ngoài nhà vệ sinh tại công viên Tao Đàn. Bên cạnh nhà vệ sinh là cây ATM
__________________________________________
...dân chơi Amsterdam sướng chưa
Việt+ hoàng trung hải rước tàu+ qua VN chiếm đất bằng xác của lính tàu+ .
Những người Trung Quốc được PTT Tàu Hoàng Trung Hải chỉ đạo xây “nghĩa trang liệt sỹ” đã “giúp” Việt Nam “làm đường” như thế nào?
Lê Anh Hùng
Ngày 18.1.2014, blog Lê Anh Hùng đã đăng bài “Phó Thủ tướng gốc Tàu Hoàng Trung Hải chỉ đạo xây ‘nghĩa trang liệt sỹ’ 25 tỷ cho 52 người Trung Quốc”. Bài viết đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều độc giả.
Theo Đài PT-TH Điện Biên (trang mạng “lề đảng” duy nhất đưa tin về việc xây dựng nghĩa trang này trước khi sớm gỡ xuống) thì “nghĩa trang người Trung Quốc tại thị xã Mường Lay là nơi yên nghỉ của 52 liệt sỹ đã hy sinh trong thời kỳ Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng tuyến đường Hữu nghị 12 vào những năm 1967–1972”.
Thông tin trên khiến độc giả không khỏi “băn khoăn” là không hiểu những “liệt sỹ” kia đã từng giúp Việt Nam làm đường như thế nào?
Việc tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này quả thực không dễ, bởi từ trước đến nay nhà cầm quyền Việt Nam vẫn luôn tránh đề cập đến sự hiện diện của quân đội Trung Quốc trên đất Việt Nam.
Tuy nhiên, mặc dù phía Việt Nam luôn tìm cách che dấu nhưng Trung Quốc thì đã công khai chuyện này từ lâu. Ngày 16.5.1989, lần đầu tiên Trung Quốc thừa nhận đã gửi 320.000 lính chiến đến Việt Nam để chiến đấu chống lại lực lượng Mỹ và đồng minh Nam Việt Nam (nguồn: Reuters). Và 52 “liệt sỹ” đã giúp Việt Nam làm đường nói trên nằm trong số 320.000 “quân tình nguyện” này.
Mới đây, tác giả Hoa Bảy có bài “Trung Quốc, Việt Nam, ai nợ ai?” được đăng trên một loạt trang mạng. Bài viết này đã giúp giải đáp phần nào câu hỏi mà nhiều độc giả còn “thắc mắc” ở trên:
...Nếu kể cho rạch ròi thì nhiều thứ TQ “giúp” đã gây hại, trước mắt và về lâu về dài. Chẳng hạn, đưa quân sang giúp làm đường (do TQ đòi đưa quân sang đánh “giúp”, VN phải lảng tránh bằng cách nhờ giúp làm đường) thì tàn phá môi trường, cảnh quan (trong đó có việc đặt mìn tiêu huỷ “hòn đá Liễu Thăng” [Xin dẫn thêm một vài ví dụ trong trăm ngàn ví dụ: ở Côn Sơn, nơi ẩn cư của Trần Nguyên Đán và Nguyễn Trãi, họ đã đào xuyên ngang dọc quả núi thành đường hầm, hiện cửa vào bị bít, không ai biết họ làm gì trong đó. Nhiều di tích như di tích An Sinh, nơi gần đây mới xây đền thờ các vị vua Trần, hết thảy tượng đá thời Trần đều bị phạt cụt đầu hoặc bắn vào bụng. Ở Ngọa Vân am, không những tháp Phật Hoàng đựng xá lị hoàng đế Trần Nhân Tông và tháp Đoan Nghiêm cổ kính cao lừng lững bị đào rỗng ruột, toàn bộ bài vị trong tháp bị đập cho tan nát, tấm bia Trịnh Căn cho lập để kỉ niệm một lần ông đưa con trai và con gái trèo núi lên chiêm bái vị anh hùng cũng bị đập thành ba bảy mảnh, mà 13 ngọn tháp đứng theo một hàng thẳng tắp chạy thoai thoải xuống phía Tây Nam cách nhau chừng 50 mét một đều bị phạt ngang, phía dưới có một đường hầm lộ thiên đào thông tháp nọ với tháp kia. Họ định phá long mạch của nhà Trần lừng lẫy chiến công chống giặc Bắc, cũng tức là phá long mạch của Việt Nam chăng?]), khai thác trộm của cải, thăm dò ngầm tài nguyên, địa thế...
Chừng đó thôi cũng đủ cho thấy là liệu nhân dân Việt Nam có nên "đời đời nhớ ơn" các "liệt sỹ" Trung Quốc hay không. (Việc Trung Quốc lợi dụng “giúp” Việt Nam “làm đường” để lấn chiếm lãnh thổ bằng cách di dời cột mốc biên giới cũng đã được nhiều người nhắc đến.)
Cả văn hoá phương Đông lẫn phương Tây đều coi trọng chuyện mồ mả cho người đã khuất. Và có lẽ chẳng mấy ai trên đời lại muốn nằm lại ở nơi “đất khách quê người” cả.
Chẳng thế mà người Mỹ luôn sốt sắng trong việc tìm kiếm hài cốt lính Mỹ mất tích ở Việt Nam, dù chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, còn Việt Nam thì vẫn đang huy động nhiều sức người sức của cho công cuộc tìm kiếm và quy tập hài cốt của hàng trăm nghìn người đã ngã xuống ở chiến trường miền Nam, cũng như trên đất Lào và Campuchia, mà chưa xác định được nơi chôn cất để trao trả cho thân nhân của họ.
Chính vì thế, việc Trung Quốc không chịu đưa số hài cốt với danh tính cụ thể nói trên về nước rõ ràng là có ý đồ chính trị, nhất là khi đích thân ngài Phó Thủ tướng gốc Tàu Hoàng Trung Hải lại chỉ đạo chi hơn 25 tỷ VNĐ tiền thuế của nhân dân để làm nghĩa trang hoành tráng cho 52 “liệt sỹ” kia, để rồi đến lúc, chẳng hạn, hình ảnh dưới đây sẽ lặp lại với “nghĩa trang liệt sỹ Trung Quốc” đó:
Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2014
Kiln
[Image: Via Tunnel Business Magazine].
Something I wrote about a few weeks ago for Gizmodo is the abandoned Runehamar road tunnel on the southwest coast of Norway. The tunnel has been redesigned and given a new life for the experimental burning of trucks, cargo, and other vehicular structures in order to learn how subterranean road fires can best be extinguished.
It's a kind of Nordic funeral pyre built not for the bodies of kings but for the products of the automotive industry, an underground bonfire of simulated car wrecks that seems more like something you'd see in the fiction of J.G. Ballard.
The overall structure has been modified to serve as a closely-controlled thermal environment—more a furnace than a piece of transportation infrastructure—complete with an array of instruments and sensors, and a system of sprinklers and ventilation fans that let observers try out novel methods of fire suppression.
In a sense, this is what might happen if someone like architect Philippe Rahm was given a limited budget and hired to design experimental subterranean road infrastructure, with his work's focus on the thermal behavior of spaces and other non-visual dimensions of the built environment.
The Norwegian Public Roads Association explains why all this is necessary:
But I suppose I'm more interested in the sheer strangeness of an old road tunnel being transformed into a venue for controlled thermal events. It is ritualistic, repetitive, and pyromaniacal, as if vitamin-D-deprived engineers in lab coats have been endlessly sacrificing sacred cargo for some infernal mountain, an altar for automotive transubstantiation, where unknown driving objects are reduced to ash and studied, again and again, filmed and re-watched—until the next fire, when the sprinklers fill up again and the vents, like a buried engine, begin to roar.
(Via Gizmodo).
Something I wrote about a few weeks ago for Gizmodo is the abandoned Runehamar road tunnel on the southwest coast of Norway. The tunnel has been redesigned and given a new life for the experimental burning of trucks, cargo, and other vehicular structures in order to learn how subterranean road fires can best be extinguished.
It's a kind of Nordic funeral pyre built not for the bodies of kings but for the products of the automotive industry, an underground bonfire of simulated car wrecks that seems more like something you'd see in the fiction of J.G. Ballard.
The overall structure has been modified to serve as a closely-controlled thermal environment—more a furnace than a piece of transportation infrastructure—complete with an array of instruments and sensors, and a system of sprinklers and ventilation fans that let observers try out novel methods of fire suppression.
In a sense, this is what might happen if someone like architect Philippe Rahm was given a limited budget and hired to design experimental subterranean road infrastructure, with his work's focus on the thermal behavior of spaces and other non-visual dimensions of the built environment.
The Norwegian Public Roads Association explains why all this is necessary:
There is a need for more detailed knowledge on how and why various semi-trailer cargos burn so strongly and why they spread so quickly. The high heat exposure from the semi-trailers to the tunnel linings also needs more focus. The only reasonable way of finding an answer to these questions is to carry out systematic large scale experiments that can provide a better basis for the design of technical systems in road tunnels.There's more to write about the tunnel, I'm sure, and there is a bit more detail in the original post on Gizmodo—including, for those of you curious, this PDF that comes complete with structural and thermal diagrams of the burning apparatus.
But I suppose I'm more interested in the sheer strangeness of an old road tunnel being transformed into a venue for controlled thermal events. It is ritualistic, repetitive, and pyromaniacal, as if vitamin-D-deprived engineers in lab coats have been endlessly sacrificing sacred cargo for some infernal mountain, an altar for automotive transubstantiation, where unknown driving objects are reduced to ash and studied, again and again, filmed and re-watched—until the next fire, when the sprinklers fill up again and the vents, like a buried engine, begin to roar.
(Via Gizmodo).
Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014
Biệt khu Tàu+ tại Đà Nẵng
Biệt khu Trung Quốc ở Đà Nẵng
Nhóm phóng viên tường trình từ VN
2013-12-20
Khách sạn Trung Quốc tại bờ biển Đà Nẵng.
Đà Nẵng là một thành phố mà ông Nguyễn Bá Thanh, cựu chủ tịch Đà Nẵng từng tuyên bố là thành phố không có người ăn xin, không có trộm cắp, không có xì ke ma túy và không có người nghèo… Thế nhưng, không có quan điểm nào đưa ra nhằm khẳng định Đà Nẵng không bị Trung Quốc xâm thực. Chính vì thế, ngay trên hai con đường có tên Hoàng Sa và Trường Sa chạy dọc theo bờ biển Đà Nẵng, các biệt khu của người Tàu cùng với hàng trăm quán sá mang biển hiệu Tàu mọc lên dày đặc.
Đâu rồi Đà Nẵng xưa?
Đó là chưa muốn nói rằng hai con đường với bãi cát vàng trải dài, rừng dừa xanh miên man theo gió biển đã hoàn toàn không còn mang dáng dấp nguyên sơ của nó bởi mùi hôi thối nồng nặc của cống rãnh cộng với mùi thức ăn Tàu vốn chặt to kho mặn bốc ra từ các nhà hàng Tàu đã khiến cho bất kì người Việt nào đi qua hai con đường này cũng phải bụm mũi và ngỡ ngàng không biết mình đang đi lạc vào khu phố ổ chuột nào đó ở nước Trung Quốc xa xôi.
Khách sạn Trung Quốc tại bờ biển Đà Nẵng
Một người dân Đà nẵng bức xúc nói: “Chuyện cũ thời xưa, tối tối ra đường, nó đi đầy đường. Tất cả các quán ven ven đều có bảng hiệu Tàu hết rồi mà, thực đơn cũng chữ Tàu hết mà!” Vào vai những du khách xứ Bắc ghé thăm xứ Quảng, chúng tôi dạo một vòng trên đường Hoàng Sa, con đường mà theo một người dân sống lâu năm ở đây nói rằng ông Nguyễn Bá Thanh thời còn làm chủ tịch thành phố đã dành riêng cho việc tiếp đón và lưu trú của khách cấp nhà nước Trung Quốc nhằm khẳng định Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, có riêng tên đường và có riêng đơn vị hành chính hẳn hoi. Chuyện này hư thực ra sao chưa rõ. Thế nhưng chưa đầy một năm sau khi ông Nguyễn Bá Thanh rời chức vị chủ tịch thành phố Đà Nẵng để ra Hà Nội nhậm chức Trưởng Ban Nội Chính Trung Ương thì mọi việc đã hoàn toàn thay đổi, con đường này trở thành biệt khu của người Tàu, mọi hoạt động ở đây đều mang dáng dấp của một thành phố Trung Hoa thu nhỏ.
Biệt khu Trung Quốc ở Đà Nẵng. RFA PHOTO
Một người dân khác, tên Oanh, sống ở Đà nẵng lâu năm, chia sẻ với chúng tôi thêm về người Tàu ở thành phố này, bà Oanh cho biết, những năm trước 1980, thành phố Đà Nẵng vốn có rất nhiều người Tàu sống ở đây, họ là hậu duệ của những vị tướng Tàu “phản Thanh phục Minh”, xuôi thuyền sang Thuận Hóa, tức Huế bây giờ để xin triều đình nhà Nguyễn cho họ lưu trú, tránh nạn diệt vong trên quê hương của họ. Sống lâu năm, họ tổ chức thành hội, đoàn, có tổ chức Minh Hương hẳn hoi. Thế nhưng, chiến tranh Việt – Trung năm 1979 đã khiến họ đồng loạt quay về Trung Hoa theo lời hiệu triệu của chính phủ Trung Hoa thời bấy giờ.
Điều này cho thấy người Tàu dù đã sống lâu năm ở đất Việt Nam, họ vẫn tôn thờ Mao Trạch Đông, vẫn đau đáu về cố quốc và chưa bao giờ xem Việt Nam là quê hương, là tổ quốc thứ hai của họ giống như người Việt sang Mỹ lưu vong đã xem đất Mỹ là ân nhân, là quê hương yêu dấu thứ hai của mình. Chính vì thế, khi người Tàu xuất hiện dày đặc ở Đà Nẵng, điều này khiến cư dân Đà Nẵng cảm thấy lo ngại và bất an bởi chính sách bành trướng của họ.
Thả con tép câu con tôm
Một người dân Đà Nẵng khác tên Dũng, chia sẻ với chúng tôi rằng ông thấy người Tàu quá nguy hiểm, họ đã dễ dàng qua mặt nhà cầm quyền cũng như qua mặt nhân dân ở đây. Ông này nói thêm là thực ra, người Tàu trở lại Đà Nẵng không phải mới mẽ gì, họ sang đây đã ngót nghét mười năm trên danh nghĩa đi đầu tư kinh doanh, và hệ quả là những mảnh đất vàng, những điểm trọng yếu dọc bờ biến Đà Nẵng nhanh chóng trở thành khu xây dựng bí mật của họ, có hẳn tên mới China Beach. Không có người Việt Nam nào được đến gần khu vực xây dựng của họ. Theo ông Dũng phân tích, để có được những diện tích trọng yếu này, chắc chắn họ đã lót tay cho các quan chức không phải ít. Vì nhiều người dân Đà Nẵng mong mỏi được mua ở khu vực này nhưng không bao giờ có đủ cơ hội để mua. Nhưng người Trung Quốc đã khéo bỏ tiền ra để lấy trọn một khu vực đẹp nhất, trọng yếu nhất của Đà Nẵng để biến thành biệt khu của mình.
Khách sạn thuộc một doanh nghiệp nhà nước
của Việt Nam tại Đà Nẵng. RFA PHOTO.
Và việc mua được những diện tích đất vàng ở Đà Nẵng cũng nhanh chóng kéo theo hệ quả là người dân ở khu vực này bị Tàu hóa vì động cơ kiếm tiền, không ít các cô gái ở đây sẵn sàng làm phục vụ ở các bar, nhà hàng của người Tàu vì theo họ, các ông chủ người Tàu trả tiền rất mát tay và xài rất sang. Hơn nữa, nếu không chọn làm việc cho các ông chủ người Tàu vốn sống gần nhà mình, các cô gái này phải đi làm việc trong khu công nghiệp cách nơi họ ở quá xa và đồng lương cũng còm cỏi.
Thuyền, biệt danh là “Thuyền Ba đờ ghe”, từng làm việc lâu năm với người Tàu trên đường Hoàng Sa, cho chúng tôi biết: “Họ qua mình họ ở thì đầu tiên cũng thiện cảm với mình. Nhưng khi mình đã làm việc cho họ rồi thì mình cũng không khác chi người ở cho họ thôi. Cái cách của họ với mình không thiện cảm lắm đâu. Không giống như người mình với người mình, có nghĩa là mình làm lấy lương nhưng người ta quý trọng mình. Còn họ mình làm được thì làm, không làm được thì họ nói khó chịu lắm! Không dễ đâu! Riêng ở Đà Nẵng đây thì nhiều lắm!”
Hiện tại, Thuyền không còn làm việc với người Tàu ở đây nữa, và cô cũng ngậm ngùi nhận ra rằng người chủ Trung Quốc chưa bao giờ đối xử tốt với nhân viên Việt Nam cả, một đồng xu của họ bỏ ra, bao giờ cũng ngầm chứa một phép toán bên trong mà ở đó, nếu là con gái, phải cộng trừ nhân chia cho ra đáp số bằng xác thịt, nhục dục và tiết hạnh. Còn nếu là con trai, cái giá phải trả là những đường dây ma túy, xã hội đen, làm kẻ bưng bô cho ông chủ, phải trả giá bằng sự vong nô tuyệt đối.
Điều này cho thấy các ông chủ Trung Quốc bao giờ cũng biết sử dụng đồng tiền và tùy từng tình huống mà kinh doanh nó, chiêu thức thả con tép để lấy con tôm của họ luôn đắc địa, luôn mang về cho họ phần thắng lợi. Và trên một mảnh đất, một quê hương mà kẻ ăn không hết, người làm không ra, thì những “kẻ ăn không hết” sẽ dễ dàng trở thành những tên Việt gian để đưa kẻ ngoại bang vào làm chủ, còn những “người làm không ra” sẽ rất dễ sa ngã vào những đồng tiền mị dân của kẻ thực dân mới với vỏ bọc nhà đầu tư, ông chủ tốt bụng.
Tạm biệt thành phố Đà Nẵng, chúng tôi ra thẳng sân bay và mua vé quay trở về miền Bắc, một cảm giác buồn xâm chiếm đến nghẹt thở, một nỗi bất an và trĩu nặng khi nghĩ đến chuyện trước đây, Bình Dương, Hà Tĩnh đã dày đặc người Tàu. Không ngờ, chưa bao lâu sau đó, Đà Nẵng cũng dày đặc người Tàu, rồi đây, không biết sẽ đến thành phố nào trở thành phố Tàu trên đất nước Việt Nam nữa đây? Đương nhiên là người Trung Quốc đã có mặt trên khắp ba miền đất nước! Thật là buồn khi mơ hồ nhận ra rằng mình đang lưu vong trên quê cha đất tổ của mình!
Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam.(nguồn 3 caytruc)
http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?p=1261223#post1261223
Nhóm phóng viên tường trình từ VN
2013-12-20
Khách sạn Trung Quốc tại bờ biển Đà Nẵng.
Đà Nẵng là một thành phố mà ông Nguyễn Bá Thanh, cựu chủ tịch Đà Nẵng từng tuyên bố là thành phố không có người ăn xin, không có trộm cắp, không có xì ke ma túy và không có người nghèo… Thế nhưng, không có quan điểm nào đưa ra nhằm khẳng định Đà Nẵng không bị Trung Quốc xâm thực. Chính vì thế, ngay trên hai con đường có tên Hoàng Sa và Trường Sa chạy dọc theo bờ biển Đà Nẵng, các biệt khu của người Tàu cùng với hàng trăm quán sá mang biển hiệu Tàu mọc lên dày đặc.
Đâu rồi Đà Nẵng xưa?
Đó là chưa muốn nói rằng hai con đường với bãi cát vàng trải dài, rừng dừa xanh miên man theo gió biển đã hoàn toàn không còn mang dáng dấp nguyên sơ của nó bởi mùi hôi thối nồng nặc của cống rãnh cộng với mùi thức ăn Tàu vốn chặt to kho mặn bốc ra từ các nhà hàng Tàu đã khiến cho bất kì người Việt nào đi qua hai con đường này cũng phải bụm mũi và ngỡ ngàng không biết mình đang đi lạc vào khu phố ổ chuột nào đó ở nước Trung Quốc xa xôi.
Khách sạn Trung Quốc tại bờ biển Đà Nẵng
Một người dân Đà nẵng bức xúc nói: “Chuyện cũ thời xưa, tối tối ra đường, nó đi đầy đường. Tất cả các quán ven ven đều có bảng hiệu Tàu hết rồi mà, thực đơn cũng chữ Tàu hết mà!” Vào vai những du khách xứ Bắc ghé thăm xứ Quảng, chúng tôi dạo một vòng trên đường Hoàng Sa, con đường mà theo một người dân sống lâu năm ở đây nói rằng ông Nguyễn Bá Thanh thời còn làm chủ tịch thành phố đã dành riêng cho việc tiếp đón và lưu trú của khách cấp nhà nước Trung Quốc nhằm khẳng định Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, có riêng tên đường và có riêng đơn vị hành chính hẳn hoi. Chuyện này hư thực ra sao chưa rõ. Thế nhưng chưa đầy một năm sau khi ông Nguyễn Bá Thanh rời chức vị chủ tịch thành phố Đà Nẵng để ra Hà Nội nhậm chức Trưởng Ban Nội Chính Trung Ương thì mọi việc đã hoàn toàn thay đổi, con đường này trở thành biệt khu của người Tàu, mọi hoạt động ở đây đều mang dáng dấp của một thành phố Trung Hoa thu nhỏ.
Biệt khu Trung Quốc ở Đà Nẵng. RFA PHOTO
Một người dân khác, tên Oanh, sống ở Đà nẵng lâu năm, chia sẻ với chúng tôi thêm về người Tàu ở thành phố này, bà Oanh cho biết, những năm trước 1980, thành phố Đà Nẵng vốn có rất nhiều người Tàu sống ở đây, họ là hậu duệ của những vị tướng Tàu “phản Thanh phục Minh”, xuôi thuyền sang Thuận Hóa, tức Huế bây giờ để xin triều đình nhà Nguyễn cho họ lưu trú, tránh nạn diệt vong trên quê hương của họ. Sống lâu năm, họ tổ chức thành hội, đoàn, có tổ chức Minh Hương hẳn hoi. Thế nhưng, chiến tranh Việt – Trung năm 1979 đã khiến họ đồng loạt quay về Trung Hoa theo lời hiệu triệu của chính phủ Trung Hoa thời bấy giờ.
Điều này cho thấy người Tàu dù đã sống lâu năm ở đất Việt Nam, họ vẫn tôn thờ Mao Trạch Đông, vẫn đau đáu về cố quốc và chưa bao giờ xem Việt Nam là quê hương, là tổ quốc thứ hai của họ giống như người Việt sang Mỹ lưu vong đã xem đất Mỹ là ân nhân, là quê hương yêu dấu thứ hai của mình. Chính vì thế, khi người Tàu xuất hiện dày đặc ở Đà Nẵng, điều này khiến cư dân Đà Nẵng cảm thấy lo ngại và bất an bởi chính sách bành trướng của họ.
Thả con tép câu con tôm
Một người dân Đà Nẵng khác tên Dũng, chia sẻ với chúng tôi rằng ông thấy người Tàu quá nguy hiểm, họ đã dễ dàng qua mặt nhà cầm quyền cũng như qua mặt nhân dân ở đây. Ông này nói thêm là thực ra, người Tàu trở lại Đà Nẵng không phải mới mẽ gì, họ sang đây đã ngót nghét mười năm trên danh nghĩa đi đầu tư kinh doanh, và hệ quả là những mảnh đất vàng, những điểm trọng yếu dọc bờ biến Đà Nẵng nhanh chóng trở thành khu xây dựng bí mật của họ, có hẳn tên mới China Beach. Không có người Việt Nam nào được đến gần khu vực xây dựng của họ. Theo ông Dũng phân tích, để có được những diện tích trọng yếu này, chắc chắn họ đã lót tay cho các quan chức không phải ít. Vì nhiều người dân Đà Nẵng mong mỏi được mua ở khu vực này nhưng không bao giờ có đủ cơ hội để mua. Nhưng người Trung Quốc đã khéo bỏ tiền ra để lấy trọn một khu vực đẹp nhất, trọng yếu nhất của Đà Nẵng để biến thành biệt khu của mình.
Khách sạn thuộc một doanh nghiệp nhà nước
của Việt Nam tại Đà Nẵng. RFA PHOTO.
Và việc mua được những diện tích đất vàng ở Đà Nẵng cũng nhanh chóng kéo theo hệ quả là người dân ở khu vực này bị Tàu hóa vì động cơ kiếm tiền, không ít các cô gái ở đây sẵn sàng làm phục vụ ở các bar, nhà hàng của người Tàu vì theo họ, các ông chủ người Tàu trả tiền rất mát tay và xài rất sang. Hơn nữa, nếu không chọn làm việc cho các ông chủ người Tàu vốn sống gần nhà mình, các cô gái này phải đi làm việc trong khu công nghiệp cách nơi họ ở quá xa và đồng lương cũng còm cỏi.
Thuyền, biệt danh là “Thuyền Ba đờ ghe”, từng làm việc lâu năm với người Tàu trên đường Hoàng Sa, cho chúng tôi biết: “Họ qua mình họ ở thì đầu tiên cũng thiện cảm với mình. Nhưng khi mình đã làm việc cho họ rồi thì mình cũng không khác chi người ở cho họ thôi. Cái cách của họ với mình không thiện cảm lắm đâu. Không giống như người mình với người mình, có nghĩa là mình làm lấy lương nhưng người ta quý trọng mình. Còn họ mình làm được thì làm, không làm được thì họ nói khó chịu lắm! Không dễ đâu! Riêng ở Đà Nẵng đây thì nhiều lắm!”
Hiện tại, Thuyền không còn làm việc với người Tàu ở đây nữa, và cô cũng ngậm ngùi nhận ra rằng người chủ Trung Quốc chưa bao giờ đối xử tốt với nhân viên Việt Nam cả, một đồng xu của họ bỏ ra, bao giờ cũng ngầm chứa một phép toán bên trong mà ở đó, nếu là con gái, phải cộng trừ nhân chia cho ra đáp số bằng xác thịt, nhục dục và tiết hạnh. Còn nếu là con trai, cái giá phải trả là những đường dây ma túy, xã hội đen, làm kẻ bưng bô cho ông chủ, phải trả giá bằng sự vong nô tuyệt đối.
Điều này cho thấy các ông chủ Trung Quốc bao giờ cũng biết sử dụng đồng tiền và tùy từng tình huống mà kinh doanh nó, chiêu thức thả con tép để lấy con tôm của họ luôn đắc địa, luôn mang về cho họ phần thắng lợi. Và trên một mảnh đất, một quê hương mà kẻ ăn không hết, người làm không ra, thì những “kẻ ăn không hết” sẽ dễ dàng trở thành những tên Việt gian để đưa kẻ ngoại bang vào làm chủ, còn những “người làm không ra” sẽ rất dễ sa ngã vào những đồng tiền mị dân của kẻ thực dân mới với vỏ bọc nhà đầu tư, ông chủ tốt bụng.
Tạm biệt thành phố Đà Nẵng, chúng tôi ra thẳng sân bay và mua vé quay trở về miền Bắc, một cảm giác buồn xâm chiếm đến nghẹt thở, một nỗi bất an và trĩu nặng khi nghĩ đến chuyện trước đây, Bình Dương, Hà Tĩnh đã dày đặc người Tàu. Không ngờ, chưa bao lâu sau đó, Đà Nẵng cũng dày đặc người Tàu, rồi đây, không biết sẽ đến thành phố nào trở thành phố Tàu trên đất nước Việt Nam nữa đây? Đương nhiên là người Trung Quốc đã có mặt trên khắp ba miền đất nước! Thật là buồn khi mơ hồ nhận ra rằng mình đang lưu vong trên quê cha đất tổ của mình!
Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam.(nguồn 3 caytruc)
http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?p=1261223#post1261223
2014: Nhớ Mậu Thân 1968, Kẻ đồ tể & Nhân chứng sống (nguồn Dân Làm Báo)
2014: Nhớ Mậu Thân 1968, Kẻ đồ tể & Nhân chứng sống
Vũ Thế Phan (Danlambao) - “Gần gũi anh Tường tròn ba chục năm mình chưa nghe ai trong nước nói xấu về anh, chỉ một vài ông hải ngoại, chẳng rõ vì sao cứ đeo lấy anh nói dai như đỉa, kẻ bảo anh cơ hội, người nói anh ác nhân, thật chẳng ra làm sao. Tiện đây nói luôn, tết Mậu Thân (1968) anh Tường ở lại căn cứ trên rừng, không về Huế. Người ta thu băng lời kêu gọi của anh cho phát loa trên xe chạy khắp thành phố, nên nhiều người tưởng anh về Huế thôi. Chuyện này còn cả tấn người đang sống làm chứng, ít nhất có Trần Vàng Sao, Nguyễn Khoa Điềm, Tô Nhuận Vĩ, ai không tin về Huế mà hỏi.”
*
Lời người đăng: Tôi không là người Huế cũng chẳng quen biết anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan, nhưng qua những tài liệu tôi sưu tầm được về họ trong vụ thảm sát Mậu Thân 1968 ở Huế, và sau khi đối chiếu, cân nhắc, cập nhật, tôi nghĩ có dịp là phải cho đăng đi đăng lại bài này, chỉ để “nói có sách, mách có chứng” cùng cư dân mạng rằng hai anh em nhà Hoàng Phủ là hai tay bất nhất, nói láo như vẹm. Dám làm mà không dám chịu: công thì đã lãnh hưởng u ê, tội thì vẫn loay hoay chối quanh! Người ta không thể cùng lúc có miếng bơ và tiền của miếng bơ / On ne peut pas avoir à la fois beurre et l’argent du beurre. Còn ai muốn tiếp tục dùng văn chương bao che cho họ, cứ thẳng thắn lên tiếng phản bác bài của tôi trên Dân Làm Báo hay Thông Luận. Nếu họ có oán tôi thì tôi xin chịu, nhưng họ nên oán Internet thì đúng hơn!
*
Hoàng Phủ Ngọc Phan: Tôi không hề giết ai
[“Sau chiến dịch Mậu Thân báo chí ở Sài gòn thường nhắc đến anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan như là hai tên đồ tể khát máu, giết người không gớm tay ở Huế. Sự thực anh Tường không hề về Huế mà ở lại trên căn cứ để làm nhiệm vụ tiếp đón các vị khách từ nội thành ra. Tánh anh Tường rất hiền, không ưa đụng đến vũ khí, dầu chỉ để lau chùi. Cơ quan cấp cho anh một khẩu súng ngắn K.59, anh không ngó ngàng gì tới đến nỗi súng han rỉ, rồi đem cho một người bạn nào đó mượn đi công tác. Người này làm mất súng khiến anh Tường bị phê bình – đúng ra đây là một khuyết điểm đáng phải bị xử kỷ luật nặng. Nhưng anh Tường không ý thức được điều đó. Anh cứ cãi khơi khơi là tại cơ quan giao súng cho anh chứ anh đâu có yêu cầu. Công tác của anh chỉ cần ngòi bút. Người như thế mà có thể giết ai được?”] (Hoàng Phủ Ngọc Phan).
Hoàng Phủ Ngọc Phan khẳng định: “Sự thực anh Tường không hề về Huế mà ở lại trên căn cứ để làm nhiệm vụ tiếp đón các vị khách từ nội thành ra”?
Ngày 24-08-2013, trên blog Quê Choa, nhà văn Nguyễn Quang Lập đã viết bài “Hoàng Phủ Ngọc Tường”, trong đó có đoạn, nguyên văn:
[Gần gũi anh Tường tròn ba chục năm mình chưa nghe ai trong nước nói xấu về anh, chỉ một vài ông hải ngoại, chẳng rõ vì sao cứ đeo lấy anh nói dai như đỉa, kẻ bảo anh cơ hội, người nói anh ác nhân, thật chẳng ra làm sao.
Tiện đây nói luôn, tết Mậu Thân (1968) anh Tường ở lại căn cứ trên rừng, không về Huế. Người ta thu băng lời kêu gọi của anh cho phát loa trên xe chạy khắp thành phố, nên nhiều người tưởng anh về Huế thôi. Chuyện này còn cả tấn người đang sống làm chứng, ít nhất có Trần Vàng Sao, Nguyễn Khoa Điềm, Tô Nhuận Vĩ, ai không tin về Huế mà hỏi.] (1).
Thì đây, chúng ta hãy cùng nghe chính Hoàng Phủ Ngọc Tường trả lời phỏng vấn hệ thống WGBH, ngày 29 tháng 2 năm 1982:
[“Tôi đã đi trên con đường hẻm vào ban đêm, và tôi tưởng rằng tôi đang dẫm trên đống bùn. Thế mà khi tôi bật cái đèn pile lên, máu khắp mọi nơi. Cả một khu vực bị bỏ bom bởi bom đạn Mỹ bắn phá. Và thế rồi, những ngày cuối cùng khi chúng tôi triệt thoái ra khỏi thành phố, kẻ thù của chúng tôi đã thâu lại và đem đi chôn.”] (từ phút 5:55)
Toàn văn bằng video:
Lưu ý: Đầu thập niên 1980, bề ngoài Liên Xô và Đông Âu còn mạnh như triều dâng, chủ nghĩa xã hội toàn cầu còn mơ huyền trong ảo ảnh của cái gọi là Ba dòng thác cách mạng. Hoàng Phủ Ngọc Tường không cần che giấu, tự xác nhận sự hiện diện của mình trong Tết Mậu Thân 1968, coi đó như một thành tích...; nhưng rồi thật không may cho ông ta, qua thập niên 1990, thành trì Liên Xô, vệ tinh Đông Âu đua nhau sụp đổ… Máy vi tính và Internet bắt đầu phổ cập. Do đó, trong cuộc phỏng vấn của bà Thụy Khuê trên đài RFI ngày 12 tháng 7 năm 1997, ông ta lại leo lẻo 180°:
[“Người ta cho tôi là một tên đồ tể Mậu Thân ở Huế thì đó là một sự bịa đặt mang ý định vu khống hoàn toàn. Sự thực là tôi đã từ giã Huế lên rừng tham gia kháng chiến vào mùa hè năm 1966 và chỉ trở lại Huế sau ngày 26 tháng 3 năm 1975. Như thế nghĩa là trong thời điểm Mậu thân 1968, tôi không có mặt ở Huế. Điều quan trọng còn lại, tôi xin tỏ bày ở đây, với tư cách là một đứa con của Huế, đã ra đi và đã trở về; ấy là nỗi thống thiết tận đáy lòng mỗi khi tôi nghĩ về những tang tóc thê thảm mà nhiều gia đình người Huế đã phải chịu cho hành động giết oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế vào năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm không thể nào biện bác được, nhìn từ lương tâm dân tộc và nhìn từ quan điểm chiến tranh cách mạng”.]
[“Còn tôi thì có theo chiến dịch về hoạt động ở Thành nội Huế nhưng tôi không hề giết ai cả, suốt gần 10 năm đi kháng chiến cũng không hề làm thiệt mạng một con thú trên rừng chứ đừng nói là con người. Vì lẽ:
- Giết người không phải là chuyện nhỏ, không phải hễ có súng trong tay là có quyền giết người. Tôi không hề có quyền đó.
- Giết người không phải là chuyện dễ, không phải ai cũng có bản lĩnh đó. Mặc dầu trong chiến tranh, trên chiến trường và ngay bây giờ vẫn không thiếu gì những kẻ đáng tội chết nhưng nếu đưa cho tôi một kẻ đáng tội nào đó bảo tôi giết thì nói thật… không dám đâu.
Chúng tôi theo cách mạng trước tiên là vì không thể sống chung với cái ác. Nếu chịu làm ác thì cứ nhảy vào các binh chủng rằn ri của Thiệu - Kỳ hay đầu quân dưới trướng của Liên Thành thì thiếu gì cơ hội?
Từ sau Tết Mậu Thân đến nay, đối phương không ngừng vu khống cho anh em tôi đã tàn sát đồng bào vô tội ở Huế. Tôi nguyên là sinh viên Y khoa nên họ còn trút luôn lên đầu tôi cái tội khi sư diệt tổ là giết các giáo sư người Đức ở Đại học Y khoa Huế. Lúc đầu thì có nhiều người tin nhưng hơn ba mươi năm nay, bà con bạn bè trong nước và cả những người ở nước ngoài có dịp đi về đều đã hiểu được sự thật. Tất cả chỉ là tin đồn do những người có ác ý gieo rắc, không cần chính xác và không ai phải chịu trách nhiệm. Nhưng Liên Thành, là người cầm đầu nhiều cơ quan công lực, rất có điều kiện để kiểm chứng các tin đồn. Vậy xin hỏi Liên Thành: ông nói tôi say sưa lấy máu tươi, giết đồng bào vô tội nhưng chính xác tôi đã giết những người nào? lúc nào? ở đâu?
Nếu ai đó nói chính mắt họ thấy tôi giết người thì chắc chắn đó là kẻ ăn gian nói dối.
Còn nếu Liên Thành hay bất kỳ ai đưa ra được bằng chứng không thể chối cãi rằng tôi đã giết người – như kiểu tên ác ôn Nguyễn Ngọc Loan giết anh Bảy Lốp – thì tôi xin tự vẫn ngay trước mặt họ để tạ tội với đồng bào và khỏi làm nhục lây đến bà con dòng họ.”]
(Trích nguyên văn Hoàng Phủ Ngọc Phan: Nhân đọc bài “Trịnh Công Sơn và những hoạt động nằm vùng”), http://daohieu.com hoặc http://daohieu.wordpress.com.
***
- [“Còn tôi thì có theo chiến dịch về hoạt động ở Thành nội Huế nhưng tôi không hề giết ai cả, suốt gần 10 năm đi kháng chiến cũng không hề làm thiệt mạng một con thú trên rừng chứ đừng nói là con người… Chúng tôi theo cách mạng trước tiên là vì không thể sống chung với cái ác… (sic)! Nếu ai đó nói chính mắt họ thấy tôi giết người thì chắc chắn đó là kẻ ăn gian nói dối. Còn nếu Liên Thành hay bất kỳ ai đưa ra được bằng chứng không thể chối cãi rằng tôi đã giết người – như kiểu tên ác ôn Nguyễn Ngọc Loan giết anh Bảy Lốp - thì tôi xin tự vẫn ngay trước mặt họ để tạ tội với đồng bào và khỏi làm nhục lây đến bà con dòng họ.”] (HPNP).
“Tôi biết nó, thằng nói câu nói đó,
Tôi biết nó, đồng bào xứ Huế này biết nó;
Việc nó làm, tội nó phạm ra sao,
Nó là tên trùm đao phủ năm nào...” (2)
1. Nhân chứng sống thứ nhất: Bà Nguyễn Thị Thái Hoà: Hoàng Phủ Ngọc Phan là đao phủ giết người
[“Tôi xin tường thuật lại chi tiết những cái chết đau thương của ông nội tôi, ba người anh, cùng một người bạn của họ, như là một nhân chứng còn sống sót sau Tết Mậu Thân như là tiếng kêu oan cho gia đình tôi, cho linh hồn của những người thân trong gia đình, gia tộc tôi cách riêng, và cho những người dân Huế nói chung, thay cho tất cả những ai bị sát hại trong Tết Mậu Thân 1968 bây giờ còn kẹt lại VN không có cơ hội để nói lên những oan khiên mà họ đã gánh chịu bởi đảng Việt Gian Cộng Sản, và bè lũ tay sai khát máu giết hại dân lành vô tội như anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Thị Đoan Trinh v.v...
Năm 1968, tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Cán Sự Điều Dưỡng Huế. Ngoài những giờ học lý thuyết chung tại trường, bọn sinh viên chúng tôi được chia thành nhiều toán. Mỗi toán từ 8 đến 10 người, luân phiên thực tập ở các trại bệnh trong BV Trung Ương Huế.
Có những trại bệnh sinh viên thực tập theo giờ hành chánh. Có một vài nơi, như phòng cấp cứu, phòng bệnh nội thương… thì giờ thực tập được chia làm ba ca: sáng, chiều và đêm …
Ca sáng từ 7giờ đến 2 giờ chiều, ca chiều từ 2 giờ đến 9 giờ tối, và ca đêm từ 9 giờ tối cho đến 7giờ sáng hôm sau.
Mỗi một nơi chúng tôi được thực tập từ 2 đến 3 tuần lễ.
Hai tuần trước Tết, toán của tôi được chia phiên thực tập ở phòng cấp cứu. Ngày mồng hai, tôi và hai anh bạn vào ca đêm.
Tết năm nay ba tôi bận đi hành quân xa không về kịp ăn Tết.
Thường thì mấy anh em tôi năm nào cũng vậy, đều phải về nhà ông bà nội từ trước ngày 30 Tết, ở luôn cho hết ngày mồng một, rồi sau đó mới được tự do đi chơi, thăm viếng bạn bè…
Sau bữa cơm tối mồng một Tết, khoảng 8 giờ 30 anh Hải lấy xe Honda của anh đưa tôi tới BV, và nói sáng mai anh sẽ đến đón.
Tối mồng một Tết phòng cấp cứu hơi vắng, chúng tôi, mấy anh sinh viên y khoa và hai người nhân viên phòng cấp cứu nói đùa với nhau rằng hôm nay tụi mình… hên! Chúng tôi mang một ít mứt bánh ra vừa ăn vừa nói chuyện, vừa thay nhau thăm chừng những bệnh nhân mới nhập viện từ đêm qua chưa được chuyển trại.
Nhưng qua nửa đêm thì bắt đầu nghe có tiếng súng. Tiếng súng lớn, nhỏ, từ xa rồi mỗi lúc một gần. Chúng tôi thốt giựt mình, băn khoăn nhìn nhau, hoang mang lo sợ. Bầu không khí bắt đầu căng thẳng, mấy anh sinh viên y khoa thì nghe ngóng bàn tán, thắc mắc không biết tiếng súng từ đâu vọng lại…
Lúc đầu chúng tôi tưởng là thành phố Huế và BV bị pháo kích, nhưng không ngờ, chừng 3, 4 giờ sáng, bất thần không biết tứ ngõ ngách nào có chừng mười mấy người tràn vào phòng cấp cứu, họ xưng chúng tôi là quân giải phóng. Đa số mặc áo quần đen, súng mang vai, bị rết ngang hông. Họ bắt tất cả chúng tôi băng bó cho một số người bị thương, đồng thời hò hét chia nhau lục soát, vơ vét, và lấy đi một số thuốc men, bông băng, dụng cụ y khoa v.v… Họ lấy sạch không chừa lại một món nào, kể cả những bánh mứt chúng tôi để trong phòng trực.
Trong lúc bọn họ đang tranh nhau lục lọi, thì ầm một cái, một tiếng nổ rớt rất gần, đâu đó trong BV, rồi tiếng thứ hai, thứ ba…rớt ngay con đường phía trước cổng chính BV, kề phòng cấp cứu… Điện trong phòng cấp cứu vụt tắt. Thừa lúc bọn chúng nhốn nháo kéo nhau đi, chúng tôi mạnh ai nấy tìm đường chạy thoát thân.
Ra khỏi phòng cấp cứu tôi cắm đầu chạy, tôi không định hướng được là mình đang chạy đi đâu. Súng nổ tư bề, cứ nằm xuống trốn đạn, rồi đứng lên chạy, cứ thế mà chạy. Chạy bất kể tả hữu. Cho tới khi tôi đâm sầm vào một người, định thần ngó lại mới biết đó là cha Trung, tuyên úy của BV. Cha từ phía một trại bệnh nào đó tình cờ chạy về phía tôi. Nét mặt cha cũng thất thần, đầy vẻ lo âu, nhận ra tôi, cha hỏi “con ở mô chạy lại đây?”
Tôi nói “từ phòng cấp cứu”.
Vừa nói vừa theo cha, chạy về phía nhà nguyện của BV và cũng là chỗ ở thường ngày của cha. Đến đó thì đã có hai bà sơ dòng Áo Trắng và vài người nữa không biết từ trại bệnh nào cũng chạy lại đây. Tôi nhận ra trong số đó có sơ giám thị suốt trong sáu năm tôi nội trú tại trường trung học Jeanne d’Arc.
Cha Trung quen biết ông nội và ba mạ tôi, thỉnh thoảng ngài có ghé đến thăm ông nội nhà ở đường Hàm Nghi, nên ngài biết tôi. Không biết chạy đi đâu nữa tôi ở lại đó với cha hai bà sơ, và mấy người nữa.
Bốn năm ngày liền chúng tôi chui rúc trong nhà nguyện, không dám chạy ra ngoài và cũng không liên lạc được với một ai từ những trại bệnh khác. Súng nổ tư bề nên ai ở thì cứ đâu ở đó.
Sau khi đám người xưng là “quân giải phóng” ở Cấp Cứu kéo nhau đi chúng tôi không gặp, không thấy bọn VC nào nữa, hay chúng đang lẫn trốn trong những trại bệnh khác thì tôi không biết.
Tới ngày thứ năm, ruột gan như lửa đốt, không biết ông bà nội, mạ và mấy anh em tôi trên đường Hàm Nghi ra sao. Tôi nói với cha Trung, cha ơi con muốn muốn về nhà. Cha bảo, không được, súng đạn tư bề, nguy hiểm lắm, cứ ở đây với cha và mấy sơ đi đã, khi mô có lính mình xuất hiện thì mới đi được. Tôi hỏi, khi mô thì lính mình mới tới, cha nói không sớm thì muộn họ cũng sẽ phản công thôi, cha nói như để trấn an tôi và mọi người thôi chứ trên mặt cha thì vẫn đầy vẻ lo âu…
Không biết nghe tin từ đâu mà một người trong nhóm nói người ta chạy vô ở trong nhà thờ Phủ Cam đông lắm. Tôi nghe càng nóng lòng muốn chạy về nhà. Muốn đi phần vì sốt ruột muốn gặp mạ với mấy anh em tôi, phần vì đói. Đã mấy ngày không có gì ăn ngoài mấy ổ bánh mì cứng còng của Caritas còn sót lại ở nhà nguyện chúng tôi chia nhau gặm…cầm hơi!
Tôi quyết định chạy về tìm gia đình. Tôi liều. Trên người tôi chỉ có bộ đồ đồng phục dính đầy máu, tôi chạy ra phía sau cổng BV, tìm đường về nhà. Vừa chạy vừa lo, ngó tới, ngó lui không một bóng người, nhưng tiếng súng thì nghe rất gần. Không biết mấy lần vấp, tôi té xuống. Té rồi lồm cồm bò dậy, vài bước lại vấp té. Tôi lạnh run, hai hàm răng đánh bò cạp, nhìn cảnh tượng xác người nằm đây đó, máu me đóng vũng. Không biết họ bị thương đâu đó ở bên ngoài chạy vào gục chết ở đây. Quá sợ hải, tôi định chạy trở lại nhà nguyện thì bất thần thấy anh Văn hớt ha hớt hãi từ cổng sau BV chạy vô.
Văn là bạn của anh Hải, anh kế tôi, hai người cùng học ở Văn Khoa. Nhà Văn ở miệt trên, gần dòng Thiên An. Mặt mày Văn xanh xao, hai mắt thất thần, trủm lơ, gặp tôi Văn lắp bắp, nói không ra hơi. Ti ơi, thằng Hải bị bắn chết rồi. Hắn bị bắn ở bên Văn Khoa. Toàn thân run rẫy, tôi khuỵu xuống. Văn đỡ tôi đứng lên. Lại có tiếng nổ rất gần. Văn hoảng hốt kéo tôi chạy lại ngồi xuống bên trong bức tường sát cánh cổng sau BV. Hai đứa tôi run rẫy ngồi sát vào nhau. Lát sau, tiếng được tiếng mất, anh lắp bắp kể. Văn nói mấy đêm rồi Văn với mấy người anh của tôi trốn đạn trong nhà thờ Chánh Tòa (nhà thờ Phủ Cam), nhưng rồi đêm qua có mấy sinh viên của mình dắt một toán VC vô nhà thờ đọc một lô danh sách, họ lùa người đi đông lắm, không biết họ đưa đi đâu. Văn kể một hơi mấy tên “sinh viên của mình” nhưng bây giờ tôi không còn nhớ nổi.
Khi đám người bị lùa đi, thân nhân của họ khóc la thảm thiết.
Sau đó Văn, anh Hải cùng mấy người bạn rủ nhau trốn ra khỏi nhà thờ và mạnh ai nấy tìm đường trốn.
Ra khỏi nhà thờ, không biết trốn chui, trốn nhủi, chạy quanh, chạy co, làm sao mà Văn với anh Hải lại tới được trường y khoa. Anh Lộc, anh Kính đi lạc hướng nào không biết. Hai anh hè nhau chui vô phòng thí nghiêm trốn thì thấy có vài người đã bị bắn chết từ bao giờ mà những vũng máu đọng dưới họ còn tươi lắm. Văn, anh Hải hoảng hồn chạy trở ra.
Chưa ra khỏi cửa thì gặp Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn thị Đoan Trinh cùng mấy sinh viên khác nữa Văn không biết tên, chỉ biết họ đồng bọn với Hoàng Phủ Ngọc Phan. Văn biết mặt Phan là vì Văn có người anh học y khoa cùng lớp với Phan.
Gặp Văn, Phan nạt nộ: tụi mi chạy trốn đi mô? Khôn hồn thì chạy qua bên Văn Khoa tập trung ở đó để đi tải thương!
Hải và Văn biết không thể nào thoát khỏi sự kiểm soát của bọn Hoàng Phủ Ngọc Phan nên vội vàng chạy bộ xuống Văn Khoa, hy vọng bị bắt đi tải thương chứ không bị giết.
Bọn Trinh, Phan chạy xe Honda nên họ tới trước, và cũng đã bắn trước một số người khác rồi. Hải, Văn không biết nên lúc thúc chạy đến. Anh Hải chạy vô trước, nghĩ là sẽ gặp được một số bạn bè khác, cùng đi tải thương với nhau như lời Hoàng Phủ Ngọc Phan nói.
Vừa vô tới giảng đường thì anh Hải bị Hoàng Phủ Ngọc Phan bắn gục ngay. Văn mắc đi cầu, tìm chổ phóng uế nên chạy vô sau anh Hải. Mới tới cửa thì nghe tiến súng, tiếng hét của anh Hải, Văn quay đầu bỏ chạy. Chưa kịp rượt theo Văn thì bỗng ầm, một tiếng nổ đâu đó, trong sân trường đại học, khiến Hoàng Phủ Ngọc Phan và đồng bọn hoảng hốt leo lên xe Honda tháo chạy.
Văn thoát chết, chạy như điên, như khùng, chạy vô BV, và tình cờ gặp tôi trong đó.
Nghe anh Hải bị bắn trong sân đại học Văn khoa, tôi bỏ ý định về nhà, tôi muốn chạy qua Văn khoa tìm anh tôi, hy vọng anh chưa chết, tôi nghĩ sẽ tìm cách đưa anh vô BV cấp cứu. Tôi khóc nói với Văn, em tới chổ anh Hải. Văn can, Ti đừng đi, tụi nó có thể trở lại. Tôi mặc kệ Văn ngồi đó, vùa khóc vừa chạy. Một lát nghe tiếng chân Văn sau lưng, miệng thì nói, Ti ơi, vô BV trốn đi, Hải nó chết thiệt rồi, mà chân vẫn bước theo tôi. Tôi như người mất hồn, vừa đi, vừa chạy, vừa khóc. Trời ơi, thật là khủng khiếp, chỉ một đoạn đường từ cổng sau BV tới sân trường VK mà không biết bao nhiêu là xác người, áo quần vung vãi khắp nơi.
Chúng tôi chạy mới tới trường trung học Jeane d’Arc, thì gặp bọn Hoàng Phủ Ngọc Phan lấp ló trước cổng trường với một nhóm bộ đội Bắc Việt. Người nào mặt mày đằng đằng sát khí. Gặp lại Phan, Văn run rẩy, Phan chưa kịp nói thì Văn đã lắp bắp phân trần, em qua BV kiếm con Ti chớ em không có trốn mô, và xin xỏ, anh cho em với con Ti đem xác thằng Hải về nhà rồi em trở lại đi…tải thương!
Phan không trả lời Văn, hắn nhìn tôi ác độc: mi về nhà kêu thằng Lộc, thằng Kính xuống đây mà đem thằng Hải về.
Tôi líu lưỡi, em không biết hai anh em ở mô mà kêu. Trước đây tôi không hề biết mặt Hoàng Phủ Ngọc Phan, mà cũng chưa hề nghe nói tới tên người này vì trước năm 68 tôi còn là học sinh trung học. Có thể các người anh của tôi thì biết, vì họ là những lớp sinh viên đàn anh, đã từng qua những khó khăn đối đầu với đám sinh viên theo phe “tranh đấu, lên đường xuống đường” của những năm trước.
Hoàng Phủ Ngọc Phan to nhỏ gì với những người đồng bọn rồi quay lại ra lệnh cho tôi với anh Văn đem xác anh Hải về nhà. Chưa biết nghĩ cách nào để đem xác anh Hải về thì Văn thấy một chiếc xích lô của ai bị bể bánh xe sau, nằm chơ vơ cạnh vách tường trường Jeanne d’Arc.
Văn gọi tôi theo anh. Chúng tôi đẩy chiếc xích lô sứt cọng gẫy càng về phía Văn khoa. Có chừng 10 xác người trong đó. Tôi không dám nhìn lâu. Chúng tôi hè hụi khiêng Hải bỏ lên xích lô. Xác anh đã cứng. Đùm ruột lòi ra ngoài trông rất khủng khiếp. Hai mắt vẫn còn mở trừng. Miệng vẫn còn há ra.
Hoàng Phủ Ngọc Phan vừa đánh anh Văn bằng báng súng vừa chửi: Chuyến ni mi trốn nữa, mi gặp lại tau là mi chết!
Văn run rẫy lắp bắp: dạ lạy anh, em không dám nữa mô. Rồi chúng tôi hè hụi đẩy chiếc xích lô mang xác người anh xấu số của tôi nhắm hướng cầu Kho Rèn đi lên. Nhà tôi ở trên đường Hàm Nghi. Qua khỏi cầu một chút. Suốt quảng đường từ đó về đến nhà, có rất nhiều đám lính bộ đội Bắc Việt đứng tụm năm, tụm ba. Chúng tôi không bị bắt giữ lại vì có Hoàng Phủ Ngọc Phan chạy đi trước ra dấu cho họ để cho chúng tôi đi.
Khúc đường ngang trường Thiên Hựu cũng có rất nhiều xác người nằm rải rác. Nhiều vũng máu cũng như xác người bị ruồi bu đen. Đã mấy ngày không có gì trong bụng, tôi vừa đi vừa ói khan. Văn cũng vậy. Chúng tôi rán sức đẩy chíếc xích lô, trong lúc Hoàng Phủ Ngọc Phan cùng hai người đàn bà nữa cứ chạy xe đảo tới, đảo lui hối chúng tôi mau lên. Tôi nghe chúng nó hỏi nhau, bên Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ còn ai nữa không? Có mấy chiếc xe Honda chở gạo, bánh tét, đã tịch thu của nhà ai đó chạy thẳng vô trường Thiên Hựu.
Lúc đó bỗng dưng có mấy chiếc trực thăng xuất hiện trên trời nhả đạn xuống,Văn nói như reo bên tai tôi, Ti ơi, máy bay của mình. Mừng chưa kịp no, thì trời ơi, từ những cửa sổ trên lầu của trường Thiên Hựu những họng súng lớn nhỏ nhả đạn, nhắm hai chiếc trực thăng mà bắn, lúc đó chúng tôi mới biết là VC đang ở trong trường Thiên Hựu quá nhiều.
Hoảng hồn tôi, Văn chạy lại ngồi sụp xuống bên tường rào của trường tránh đạn.
Phan và đồng bọn biến đâu mất. Tụi nó như ma, khi ẩn, khi hiện. Nhưng chỉ được một lát, hai chiếc trực thang bay đâu mất. Chúng tôi thất vọng, khi thấy Phan với đồng bọn xuất hiện hối chúng tôi đi.
Lên tới cầu Kho Rèn, thấy một đám người, đàn ông, đàn bà, con nít bị bắt trói chung với nhau ngồi trên đầu cầu. Họ ngồi gục đầu xuống hai đầu gối. Tiếng con nít khóc, tiếng mấy bà mẹ dỗ con: nín đi con ơi.
Đi ngang qua họ mà chúng tôi không dám nhìn. Có tiếng người trong đám gọi tôi Ti ơi, quay lại tôi nhận ra chị giúp việc của mẹ tôi và vợ của một chú cùng đơn vị với ba tôi ở tiểu đoàn 12 Pháo Binh Phú Bài. Tôi đoán họ là những người từ trên Phủ Cam, chung quanh cầu Kho Rèn, Hàm Nghi và những con đường chung quanh đó chạy xuống tìm đường trốn lên Phú Lương thì bị bắt giữ.
Tôi định dừng lại hỏi thăm thì Hoàng Phủ Ngọc Phan trờ xe tới nạt nộ: “đi mau, ngó chi!”
Trên đoạn đường từ Văn Khoa ngang qua trường Thiên Hựu, cầu Kho Rèn, lên tới nhà nội chúng tôi thấy nhiều người bị trói dính chùm vào với nhau đi trước mấy người mặc đồ đen đi dép râu, mang súng.
Súng nổ tư bề mà sao không thấy bóng dáng lính mình ở đâu cả. Chỉ thấy lính bộ dội Bắc Việt khắp nơi.
Trên đường Hàm Nghi, Nguyễn Thị Đoan Trinh chạy ngang nhà nào mà y thị gật đầu là y như rằng trong nhà đó có người bị bắt đem ra, người thì bị bắn tại trước nhà, người thì bị dắt đi, mấy ông bà cụ trong nhà chạy theo nằm lăn ra đường khóc la thảm thiết… Bọn lính Bắc thì cứ chửi thề luôn miệng, đéo mẹ câm mồm, ông bắn bỏ mẹ bây giờ…
Hai chúng tôi cứ nghiến răng, cúi mặt, lầm lủi đẩy chiếc xích lô mang xác Hải đi tới.
Khi gần tới nhà tôi ở số 24 đường Hàm Nghi thì Hoàng Phủ Ngọc Phan và con hồ ly Trinh rà xe lại gần bảo tôi: không được đẩy vô nhà mi. Đẩy lên trên tê!
Đẩy lên trên tê, tôi hiểu đây là đẩy lên nhà ông bà nội tôi. Cũng trên đường Hàm Nghi nhưng nhà nội tôi ở trên dốc, hướng đi lên Phủ Cam. Nhà ba mạ tôi thì ở gần cầu Kho Rèn.
Tôi cũng không hề biết mặt Nguyễn Thị Đoan Trinh trước đó. Trong hoàn cảnh này tôi mới biết mặt y thị là nhờ anh Văn nói. Tội nghiệp anh Văn, cứ tưởng khi Hoàng Phủ Ngọc Phan biểu cùng tôi đẩy xác anh Hải về là được tha chết. Anh Văn và tôi cũng không ngờ rằng đoạn đường từ Văn Khoa lên tới nhà nội trên đường Hàm Nghi là đoạn đường sau cùng chúng tôi đi chung với nhau trong cuộc đời này.
Lên tới nhà nội, chúng tôi đẩy Hải vô bên trong hàng rào chè tàu, bỏ Hải ngoài sân tôi với Văn chạy vào nhà, nhà vắng ngắt, đi từ trước ra sau bếp gọi ông ơi, mệ ơi.
Nghe tiếng ông nội yếu ớt từ trong buồng vọng ra, ai đó, đứa mô đó? Con đây, ông nội. Nghe tiếng tôi, ông tôi hấp tấp chạy ra, bước chân xiêu xiêu, ông tôi chạy lại ôm tôi, ông khóc, ông nói, lạy Chúa lạy Mẹ cháu tui con sống. Tôi không khóc được, tôi run rẫy trong tay ông nội. Ông tưởng tôi sợ nên an ủi, con còn sống mà về được đây là phúc lắm rồi, ở đây với ông nội, không can chi mô! Nghe nói mạ mi đưa ba thằng em mi chạy lên Phú Lương rồi, không biết đi tới mô rồi, có thoát được không? Lạy Chúa, lạy Mẹ phù hộ.
Tôi không nói vì quá mệt, kéo tay ông nội ra ngoài, thấy Văn ngồi bệt dưới nền nhà, ông hỏi, đứa mô giống thằng Văn rứa bây?
Văn oà khóc, tôi khóc theo, kéo ông nội ra sân. Nhìn thấy xác Hải ông nội tôi khuỵu xuống, miệng thì kêu trời ơi, trời ơi, răng mà ra nông nỗi ni…
Chúng tôi đem Hải vào nhà, đặt anh trên divan. Ông nội lấy mền đắp lên xác Hải.
Hai người anh tôi đang trốn trên trần nhà đòi xuống nhìn mặt Hải. Ông nội không cho. Anh Lộc giở nắp trần nhà sát góc tường, thò đầu xuống vừa khóc vừa nói, Ti, đẩy cái ghế đẩu qua cho anh. Tôi nghe lời ra đằng sau bếp lấy cái ghế đẩu mang lên để ngay góc phòng cho anh Lộc nhảy xuống. Ông nội ngó lên, quơ quơ hai tay, giọng ông lạc đi, đừng xuống, ông nội lạy con, đừng xuống, ở trên đó đi mà… Anh Kính đang ở trên đó, cũng đang khóc. Lộc chưa kịp nhẩy xuống thì nghe tiếng nói, tiếng chân người ngoài sân. Anh vội vàng đóng miếng ván lại thì bọn Hoàng Phủ Ngọc Phan cũng vừa vào đến.
Thấy Phan bước vô, mặt Văn biến sắc, anh lắp bắp nói với ông nội, anh Phan cho tụi con đem xác về đó ông ơi. Ông nội đứng im không nói. Hai mắt cú vọ của nó ngó ông nội hỏi: thằng Lộc, thằng Kính ở mô?
Ông nội nói tui không biết. Phan gằn giọng: ông thiệt không biết tụi hắn ở mô? Tụi hắn năm mô cũng về ăn Tết ở đây mà ông không biết răng được?
Ông nội nói, ba ngày tư ngày Tết, ăn xong thì tụi hắn đi chơi, đi thăm bà con họ hàng chứ chẳng lẻ ở nhà hoài răng? Chừ thì tui biết tụi hắn ở nhà mô mà chỉ!
Mắt Phan ngó láo liên khắp nơi, chợt thấy cái ghế đẩu ngay góc phòng, nó cười khan một tiếng.
Tôi đứng núp sau lưng ông nội, Hoàng Phủ Ngọc Phan hung hăng bước tới, xô ông nội qua một bên, nó nắm lấy tóc tôi kéo tôi ra về phía hắn. Ngó lên trần nhà la lớn: Lộc, Kính, Hiệp, tụi mày không xuống tau bắn con Ti!
Nó vừa nói, vừa xoáy mái tóc dài của tôi trong tay, nó đẩy tới, đẩy lui. Tôi đau điếng, tôi sợ, tôi run lẩy bẩy, nước mắt ứa ra nhưng không dám la thành tiếng. Ông nội tôi chấp tay lạy nó như tế sao: tui lạy anh tha cháu tui, con gái con lứa, hắn biết chi mô.
Thằng Phan càng la lớn: tau biết tụi mi trên đó, có xuống không thì nói, tau bắn con Ti.
Phan xô tôi té xuống, lấy chân đạp lên lưng. Chĩa mũi súng lên đầu tôi hô một, hai, ba…
Lập tức anh Lộc mở nắp trần nhà thò đầu xuống la to: đừng, đừng bắn em tau, tau xuống, để tau xuống…
Ông nội tôi chạy lại giữ cái ghế cho anh bước xuống, hai chân ông run, ông té sấp, đang lúc anh Lộc tìm cách tuột xuống, thò hai chân xuống trước, hai tay còn vịn trần nhà, khi đôi chân vừa chạm chiếc ghế đẩu thì Hoàng PHủ Ngọc Phan đã nổ súng, đạn trúng ngay chính giữa cổ, máu phọt ra, Lộc lăn xuống sàn nhà toàn thân anh dẫy dụa mấy cái rồi nằm im.
Mặc ông nội tôi la hét thất thanh, Phan chĩa súng bắn lên trần nhà, nghe tiếng anh Kính lăn tới đâu, nó bắn tới đó, bắn nát trần nhà, hết đạn nó giành lấy cây súng của một thằng khác bắn tiếp, cho tới khi anh Kính tôi rớt xuống theo mấy miếng ván.
Anh Văn ngồi bệt xuống đất, nhắm mắt, bịt tai, run lẩy bẩy, ngồi kề bên cạnh anh người tôi tê cóng, đái ỉa ra cả quần, ông nội tôi nhào tới ôm anh Kính, hai mắt trợn trừng, anh đang thều thào những lời sau cùng, ông khóc, ông chửi rủa thằng Phan, nó say máu, bắn luôn ông nội tôi. Ông tôi đổ xuống bên cạnh anh Kính.
Bắn ông tôi xong chúng kéo nhau đi bắt anh Văn theo. Còn lại một mình, tôi bò lại ôm lấy ông nội, tôi khóc không ra tiếng, tôi thở không ra hơi, hai bàn tay tôi ướt đẫm máu, máu của ông nội tôi, tôi bò sang anh Lộc, bò sang anh Kính, tôi lay, tôi gọi, tôi gào, không ai nghe tôi hết, anh tôi không trả lời tôi, hai con mắt, bốn con mắt, sáu con mắt đều mở trừng, ông nội tôi nằm im, máu trong ngực ông vẫn tuôn ra từng vòi. Tôi gục đầu xuống xác ông lịm đi. Không biết bao lâu thì tôi tỉnh lại, nhưng không ngồi dậy nổi. Cứ nằm ôm lấy xác ông nội. Tóc tôi bết đầy máu, toàn thân tôi, máu, phân và nước tiểu đẫm ướt. Tôi không còn sức để ngồi lên. Không biết tôi nằm bên cạnh xác ông tôi với ba người anh như vậy là bao lâu.
Bắn ông tôi xong chúng kéo nhau đi bắt anh Văn theo. Còn lại một mình, tôi bò lại ôm lấy ông nội, tôi khóc không ra tiếng, tôi thở không ra hơi, hai bàn tay tôi ướt đẫm máu, máu của ông nội tôi, tôi bò sang anh Lộc, bò sang anh Kính, tôi lay, tôi gọi, tôi gào, không ai nghe tôi hết, anh tôi không trả lời tôi, hai con mắt, bốn con mắt, sáu con mắt đều mở trừng, ông nội tôi nằm im, máu trong ngực ông vẫn tuôn ra từng vòi. Tôi gục đầu xuống xác ông lịm đi. Không biết bao lâu thì tôi tỉnh lại, nhưng không ngồi dậy nổi. Cứ nằm ôm lấy xác ông nội. Tóc tôi bết đầy máu, toàn thân tôi, máu, phân và nước tiểu đẫm ướt. Tôi không còn sức để ngồi lên. Không biết tôi nằm bên cạnh xác ông tôi với ba người anh như vậy là bao lâu.
Khi tỉnh dậy thì thấy hai vợ chồng bác Hậu, vài người lối xóm nữa của với ông nội đang ở trong nhà.
Họ dọn dẹp, khiêng bộ ngựa trong nhà bếp ra trước phòng khách, đặt xác ông nội cùng với ba người anh tôi nằm chung với nhau. Hai bác gái đem tôi vào phòng tắm, phụ nhau tắm rửa cho tôi như một đứa con nít, bác Hậu lấy áo quần của bác mặc cho tôi. Tâm trí tôi hoàn toàn tê liệt. Tôi không còn khóc được, không còn mở miệng nói được câu nào. Ngày cũng như đêm ngồi rũ rượi bên cạnh xác của ông tôi, các anh tôi. Tôi không còn sợ chết. Nhưng sao tụi nó không giết luôn tôi? Trời hỡi, trời ơi!
Nhìn thấy tôi tiều tụy, mỗi ngày bác Hậu gái khuấy cho tôi vài muỗng bột bích chi ép tôi uống.
Thiệt ra nhà nội cũng chẳng còn chi. Gạo cơm, bánh mứt thì bị tụi nó khiêng đi hết rồi. Bác Hậu còn giấu được ít gạo, ít than nấu cháo uống cầm hơi với nhau.
Ngày hôm sau thằng Phan trở lại. Bác Hậu xin phép được chôn ông tôi và mấy người anh sau vườn nhà nhưng nó không cho, nói cứ để đó.
Đã hơn bảy ngày, xác đã bắt đầu sình lên và nặng mùi. Mà Phan không trở lại.
Một buổi tối tụi bộ đội Bắc Việt đến lục lọi kiếm gạo. Bác Hậu xin chúng nó đào huyệt sau nhà để chôn ông nội và ba người anh tôi. Chúng nó bảo ừ thối quá rồi thì chôn đi, nhưng chỉ được đào một lỗ huyệt.
Vợ chồng bác Hậu khóc lóc năn nỉ: mấy anh ơi, người chết rồi biết chi, anh cho tụi tui đào 4 huyệt. Chúng không cho. Chúng nó phụ bác Hậu đào huyệt. Bảo đem cả bốn người bỏ xuống chung một lỗ. Lấp lẹ đi, thối quá. Bác Hậu với mấy người trong nhà không ai muốn làm, ngó nhau mà khóc…
Chiều tối hôm đó Văn trở lại với Phan và mấy thằng bộ đội. Chúng nó bắt Văn phụ với mấy thằng bộ đội khiêng từng người ra bỏ xuống huyệt. Hai vợ chồng bác Hậu theo ra vườn.
Tôi kiệt sức nằm vùi một chỗ nhưng tai tôi vẫn nghe rõ những lời đối thoại trong nhà. Tôi không đủ can đảm theo ra vườn chứng kiến cảnh vùi lấp những người thân yêu của tôi. Nằm trong buồng ông bà nội nhưng tôi nghe rõ từng tiếng cuổng xẻng đang đào đất. Tâm trí tôi quay cuồng, ruột gan tôi đòi đoạn. Trời ở đâu, đất ở đâu? Tôi gọi ông tôi, gọi anh Lộc, anh Kính, anh Hải, không ai nghe tôi hết…
Khi bốn cái xác người được bỏ xuống, miệng lỗ chưa được lấp, thì tôi nghe tiếng súng nổ, tiếng kêu gào của vợ chồng bác Hậu, nhưng không nghe tiếng của Văn. Tiếng bác Hậu kêu Văn ơi, Văn ơi giọng bác đòi đoạn, thì tôi biết chuyện gì đã xảy ra cho Văn. Toàn thân tôi lẩy bẩy, tôi cảm thấy khó thở, một lần nữa cứt và nước đái trong người tôi túa ra.
Tôi nghe tiếng mấy thằng bộ đội hò hét bảo lấp đất lại. Bác Hậu và những người hàng xóm của nội tôi đành phải làm theo.
Khi tụi bộ đội VC bỏ đi, bác Hậu chạy vào buồng vò đầu, bức tai, giọng tức tưởi: thằng Văn nằm chung với ba thằng anh mi rồi con ơi! Trời ơi, là trời ơi. Bác Hậu đấm ngực: không biết thằng Văn đã chết chưa mà hắn bắt tui lấp. Văn ơi là Văn ơi, con tha tội cho bác, trời ơi người mô mà ác như rứa…
Tôi lặng người, nghe bác Hậu khóc anh Văn.
Sau lần đó không đứa nào trong bọn chúng trở lại, kể cả tụi bộ đội.
Chắc nhà ông tôi chẳng còn người để mà giết, chẳng còn của cải chi để mà cướp nữa.
Hơn hai mươi ngày, tôi nằm liệt lào trong nhà nội. Bên ngoài súng đạn vẫn tư bề.
Hai vợ chồng bác Hậu không nỡ bỏ tôi lại một mình, trong lúc bác nghe ngóng và biết đa số dân Phủ Cam đã tìm đường chạy thoát được xuống Phú Lương. Bác năn nỉ tôi: rán ăn uống thêm một chút để có sức mà chạy, không lẽ con nằm đây chờ chết? Con không muốn tìm mạ con răng?
Hôm sau nữa tôi theo gia đình bác Hậu tìm đường chạy lên Phú Lương vì nghe nói lính Mỹ, lính mình đã thấy xuất hiện chung quanh đây rồi.
Đi xuống ngã cầu Kho Rèn thì cầu đã bị sập, bác theo đoàn người đi hướng khác, tôi đi theo như người mất hồn, họ đi đâu tôi theo đó, tôi không còn nhớ là mình đã đi qua được những nơi đâu. Có điều tôi lấy làm lạ, trên đường chạy giặc, mỗi khi đạn pháo bắn khắp nơi mà người ta cứ gồng gánh nhau mà đi, không ai chịu dừng lại kiếm chỗ tránh đạn, người ta nói với nhau: khi mô mà có mọc chê hay đạn pháo chi đó thì bọn VC chui vô nhà dân để trốn đạn, chúng nó không ra đường để chặn bắt dân lại, vì vậy người ta cứ chạy bất kể, dưới lằn mưa đạn người ta càng chạy đi đông hơn. Ôi những người dân tội nghiệp của xứ Huế thà chết dưới bom đạn còn hơn để bị lọt vô tay quân sát nhân ác độc.
Cuối cùng thì tôi cũng về đến được Phú Lương gặp mạ và ba đứa em trai của tôi. Quá đau khổ, Mạ tôi bị phát điên khi hay tin cái chết của ba người anh và ông nội.
Ít lâu sau ba tôi trở về sau một đợt hành quân nào đó của tiểu đoàn 12 Pháo Binh Phú Bài. Thấy mạ tôi như vậy, biết không thể trở lại đường Hàm Nghi ông mướn nhà ở tạm tại Phú Lương.
***
Sau khi Huế được giải thoát. Ba tôi nhờ bà con lối xóm cải táng Văn, ba người anh, và ông nội tôi, tang lễ được cữ hành tại nhà thờ Phủ Cam do cha Nguyễn Phùng Tuệ chủ tế.
Gia đình anh Văn đồng ý cho anh Văn được nằm lại trong miếng vườn nhà ông nội tôi cùng với ba người anh của tôi.
Ba tôi được giải ngũ khoảng giữa năm 69. Mạ tôi vẫn trong cơn điên loạn không thuyên giảm. Ba tôi quyết định bỏ Huế đem hết gia đình vào Long Khánh sinh sống. Nhà nội giao lại nhờ hai bác Hậu coi chừng. Nhà ở 24 Hàm Nghi (gần dường rầy xe lửa) thì bán cho ai đó tôi không rõ.
Thưa ông Liên Thành,
Đó là những cái chết oan khiên của những người ruột thịt thân yêu mà tôi phải chứng kiến tận mắt với muôn ngàn đau đớn. Trong bà con thân tộc nội ngoại hai bên của tôi có rất nhiều người bị bắt đi ở nhà thờ Phủ Cam, một số bị bắt ở nhà thờ dòng Chúa Cứu Thế. Số người bị chôn sống, mất tích lên tới 70 người. Tất cả đều là học sinh, sinh viên, thường dân, nông dân, buôn bán ở chợ An Cựu.
Sau Tết Mậu Thân, những người bà con còn lại của tôi quá đau khổ, sợ hãi, họ đã âm thầm bỏ Huế, tản mác khắp nơi, thay tên đổi họ mà sống…
Sau biến cố tháng 4 đen 75, gia đình tôi lại là những nạn nhân của lũ Việt Gian Cộng Sản ác độc, vô luân. Ba tôi và những đứa em trai còn lại cũng đã chết sau mười mấy năm bị đày đọa trong lao tù CS.
Đã 40 năm qua, những vết thương đó vẫn còn tươi rói trong tôi. Nỗi đau mỗi ngày một đầy. Đó là những cái chết oan khiên trong muôn ngàn cái oan khiên của người dân Huế.
Tôi là người con duy nhất trong gia đình còn sống sót sau Tết Mậu Thân cũng như sau những ngày mất nước. Nay viết lại những cái chết thương tâm của những người Thân Yêu trong gia đình tôi với tư cách là một nhân chứng và nạn nhân, để tố cáo Tội Ác của Việt Gian Cộng Sản, có như thế, oan hồn của ông nội và anh em tôi mới có thể siêu thoát.
Tôi sẵn sàng ra làm nhân chứng trước tòa án quốc tế, cũng như xuất hiện trước các phương tiện truyền thông khi cần thiết.
Xin trình tên tuổi ông nội tôi, và của ba người anh bị sát hại:
Tên ông nội:
- Nguyễn Tín, 70 tuổi.
Ba người anh:
- Nguyễn Xuân Kính, sinh viên Y khoa, sinh năm 1942.
- Nguyễn Xuân Lộc, sinh viên Luật, sinh năm 1946.
- Nguyễn Thanh Hải, sinh viên Văn Khoa, sinh năm 1949.
Và Lê Tuấn Văn, sinh viên Văn Khoa, bạn của anh Hải tôi.”]
Toàn văn bức thư của Nhân chứng hiện còn sống Nguyễn Thị Thái Hòa:
***
2-. Nhân chứng sống thứ nhì: Audio ông Phan Văn Tuấn, bị Việt cộng dùng vũ lực ép phải đi đào hố chôn sống đồng bào tại Huế trong Tết Mậu thân 1968, trả lời phỏng vấn (Nam Dao).
Hoặc có thể tải xuống hay nghe tại đây, gồm 2 phần:
3.Nhân chứng sống thứ ba: Video bà Nguyễn Thị Công Minh nạn nhân trong biến cố Mậu Thân 1968 tại Huế.
Hoặc có thể tải xuống hay nghe tại đây:
4. Nhân chứng sống thứ tư: Thư bà Tâm Anh, em gái nạn nhân Nguyễn Cửu Bính, nói về anh em Hoàng Phủ.
Xin cám ơn anh, khi anh xuất hiện trên đài truyền hình với người anh của bạn học ĐK với tôi là Lê Thị Tôn Kính thì tôi đã mê say theo dõi, rồi sau đó bạn bè gởi đến cho tôi đọc về anh ra sách “Biến Động Miền Trung”, tôi cảm thương cho ông anh của tôi là Nguyễn Cửu Bính bị bắt đi bởi lệnh gián tiếp của tên Hoàng Phủ Ngọc Phan, vì hôm mùng 2 Tết Mậu Thân khi thấy Hoàng Phủ Ngọc Phan đi ngang nhà, anh tôi đã mời Hoàng Phủ Ngọc Phan vào nhà uống café, chỉ thời gian ngắn sau đó, ngày mùng 4 Tết, một toán Việt Cộng đến nhà bắt anh tôi, tôi nghĩ nếu anh tôi không mời Phan vào nhà uống café thì Việt Cộng làm gì biết anh tôi có mặt ở nhà mà đến bắt.
Cha mẹ tôi đã đau buồn vì anh ấy là niềm yêu thương của gia đình chúng tôi! Thiệt cho đến nay tôi vẫn khiếp sợ Cộng Sản và tự đặt câu hỏi: Cộng Sản là ai? Là ma quỉ giết người vô tội để làm gì?
Anh tôi từ khi học trường Quốc Học đã kết nghĩa anh em với Trịnh Công Sơn, Hoàng Tá Tích, và anh Trương Đình Ngôn. Những người nầy chuyên môn túc trực trong nhà chúng tôi để ăn cơm gia đình. Tôi có anh rể là Thiếu Tướng Tôn Thất Xứng đã coi mấy người nầy như em ruột. Nhưng sao Hoàng Phủ Ngọc Tường là bạn chí thân của Trịnh Công Sơn mà có thể bắt chôn sống anh của tôi được? Thiệt là oan uổng cho cha mẹ của tôi đã nuôi họ, cho ăn uống đối xử với họ như anh Bính. Vậy thì CS Huế thân quen tại sao đã biết anh của tôi không phải là lính VNCH, công an, cảnh sát hay CIA mà đã giết anh ấy về tội gì? Anh ấy rất hiền lành và chẳng bao giờ làm mất lòng ai? Đến nỗi khi CS mang dép râu vào nhà nói cha mẹ của tôi đưa giấy khai gia đình ra cho họ xem, thì họ hỏi Nguyễn Cửu Bính ở đâu ra trình diện. Tôi nghe mẹ của tôi nói rằng: “Con tôi lấy vợ ở Đà Lạt nên ở trên đó” thì mấy thằng cha và con mẹ CS nói rằng: “Bà đừng có nói láo, chúng tôi thấy ông Nguyễn Cửu Bính đi mua hoa mai chiều 30 Tết, mà mùng một Tết không có máy bay đến, mùng hai thì chúng tôi đã chiếm thành phố Huế thì làm sao mà đi Đà Lạt được?”. Nhưng tôi nghe mẹ tôi cứ nói: “Đó là các anh, các chị đã thấy nhầm thằng anh của nó”. Một thằng trong bọn cũng lạ hoắc nói rằng: “Nếu bà nói vậy, chúng tôi tìm ra thì bà chịu gì?”. Mẹ tôi trả lời: “Nếu các anh tìm ra, thì các anh muốn làm sao cũng được”. “Nếu bà nói như vậy thì nếu chúng tôi tìm ra thì chúng tôi bắn chết cả nhà”. Mẹ tôi trả lời một cách thẳng thắn: “Dạ được rồi, tôi bằng lòng”. Nhưng anh Bính ngồi trong tủ thờ có chạm trổ như một miếng gỗ có chạm trổ hình con rồng sơn màu đen không phải là có khuy cửa để vào được, nhưng lấy móng tay nâng vào khía cạnh chạm trổ hình mấy con rồng đó thì chui vào trong tủ được. Ngồi trong đó thật an toàn. Anh Bính ngồi trong nghe như vậy thì đã biết khi buổi sáng mùng hai Tết anh đứng trước song cửa nhà thì gặp Hoàng Phủ Ngọc Phan đi ngang qua nên anh mời vô nhà uống café cho nên khi nghe hai bên đối thoại kinh hoàng quá, thì anh dong hai tay lên đầu và bọn CS trói cấp cánh dẫn đi.
Khi ấy anh bị bắt không mang theo thẻ kiểm tra, cho nên khi chúng tôi đi di tản về từ vùng Bao Vinh trở lại nhà ở 47 Huỳnh Thúc Kháng-Huế thì nghe nói CS đã đem những người bị bắt đi chôn sống.
Mẹ tôi ngày nào cũng đi mấy hầm chôn tập thể tìm kiếm, nhưng một phần vì CS chôn hời hợt cạn quá (có lẽ chôn mau, chôn hối mà chạy) cho nên chó ăn nhìn không được, chỉ trừ khi những người có mang theo thẻ kiểm tra thì thân nhân mới nhận đem về được.
Anh ấy mất đi để lại người vợ trẻ sinh năm 1941 là chị Thu Lan, người Đà Lạt, và cặp con sinh đôi con gái nay chúng đã có chồng con rồi.
Năm 1975 tôi có cảm giác như anh ấy bắt buột tôi phải theo đoàn người rời khỏi VN ngay, cho nên tôi dõng mảnh cãi lại bất cứ ai bảo đừng đi vì đã có người chết ở đảo Côn Sơn do máy bay MiG của Nga viện trợ cho CS bay chỉ 5 phút thôi là thả một loạt bom chết 100%. Còn như ở lại thì đàn ông có tội chúng nó có thể giết chết nhưng đàn bà và con nít vô tội thì tha. Vả lại giết hết thì đất đâu mà chôn? Nhưng tôi trả lời: “Cho dù chết dưới biển, nhưng tôi không muốn chết kiểu của anh Bính!”. Tôi có cảm giác như lời nói đó của anh Bính đã hiện trong tôi nói như vậy. Khi đó cả nhà anh Tôn Thất Xứng cùng đi thật là may mắn.
Tôi xin cám ơn anh đã cho tôi có dịp trả nợ cho hai cô bạn là Trần Lệ Hà ở nước Đức, và Thu Tâm ở Gia Nã Đại. Họ muốn tôi kể chuyện nầy để họ dịch ra bằng tiếng Pháp cho bạn của họ biết bộ mặt thật của Cộng Sản Việt Nam như thế nào? Nhưng tôi có hẹn không biết bao giờ mới có! Vì kể chuyện gì cũng do nhân duyên thích hợp mới được.
Kính chào anh và tôi cũng như bạn Kim Tri hứa sẽ ủng hộ trong những việc làm sáng tỏ nỗi khổ đau của con dân xứ Huế quê mình.] (Tâm Anh)
Huế Mậu Thân 1968
- Tổng Số thường dân thương vong: 7.500 người;
- Số bị thương:1.900 người;
- Số thường dân tử vong: 844 người;
- Số người bị mất tích:1946 người;
- Theo thống kê của tác giả David T. Zabecki trong cuốn Encyclopedia of the Vietnam war thì tại Huế số thi hài nạn nhân tìm được trong mồ chôn tập thể là 2.810 người.
***
Giáp tết Quý Tỵ 2013, để ‘Mừng 40 năm chiến thắng Mậu Thân’, VTV1 đã cho trình chiếu liên tục bộ phim tài liệu «Mậu Thân 1968» gồm 13 tập của nữ đạo diễn Lê Phong Lan, nhằm ‘định hướng’ dư luận theo đảng tính, nhưng tôi quyết tín rằng dù trời có sập sự thật vẫn là sự thật vì nói như báo Nhân Dân [“sự thật rất cứng đầu cứng cổ, người ta không thể tha hồ sắp xếp nó theo trình tự lớp lang nào tùy ý muốn của mình”. Nếu “nửa cái bánh mì vẫn là bánh mì nhưng nửa sự thật đã là lời nói láo trọn vẹn / Une demi-baguette est toujours du pain, mais une demi-vérité était un mensonge entier” thì việc chọn lọc ghi chép một nửa quá khứ, một nửa lịch sử của một triều đại lại là sự lừa đảo cả một dân tộc.] (3).
Mỗi buổi sáng khi đánh răng chải đầu trang điểm, nữ đạo diễn Lê Phong Lan không thể không thấy bộ mặt mộc của mình trong gương; hoặc tối tối trước khi thiếp ngủ, đương sự không thể không trăn trở tự vấn về ‘tác phẩm điêu’ nói trên của mình, vì tôi tin chắc bà ấy vẫn còn sót lại tí chút cơ bản của kiếp làm Người (viết hoa) có tên là Lương tâm, tối thiểu là đối với con cái do chính bà ấy sinh ra từ thiện duyên! Đừng để rồi lại như ai kia phải thống thiết từ xe lăn “Ngô Minh ơi, mình thèm tiếng người”,“ước được một trận say, được nói một câu tròn vành rõ chữ... thậm chí ước được đi ỉa một mình không người săn sóc... chỉ ước có rứa thôi mà trời kiên quyết không cho...” (1).
[“Ở làng quê nọ, có ông Bí thư rất độc ác, khi nghe tin ông đổi đi nơi khác, dân làng hồ hởi, phấn khởi ăn mừng… Rồi ông Bí thư khác đến, vẫn vậy, nếu không muốn nói còn ác độc hơn ông trước. Một hôm ông Bí thư lâm bệnh mà chết. Đám ma được chính quyền tổ chức rầm rộ. Một bà cụ già, nửa đêm ra đào mồ ông Bí thư, bị bắt, đem ra tòa xử. Tòa hỏi: cớ sao người ta chết rồi, bà lại đào mồ lên làm gì? Bà cụ dõng dạc trả lời: Tội ác không thể chôn đi, mà phải đào lên, phải được xử án, để mọi người "học tập" hầu tránh xa Tội ác!”] (NguyenHa).
“Còn đây cái Tết Mậu Thân:
Việt cộng vào Huế giết Dân, đốt Chùa.
Huế ơi! Nhớ lấy năm xưa:
Việt cộng vào Huế đốt Chùa, giết Dân!”
(Ca dao Huế)
(Tổng hợp và cập nhật, 24-01-2014)
___________________________
Chú thích:
(1) Bài Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng có ở đây.
(2) Phỏng thơ Nguyễn Chí Thiện.
(3) Trần Thị Hải Ý: Lê Hồ huyết kỳ bí phổ. Nhớ anh Đặng Chí Hùng, soạn giả Những sự thật cần phải biết (phần 6) - Lê Duẩn: Kẻ đồng mưu với Hồ Chí Minh tàn sát nhân dân Mậu Thân 1968.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)