Thứ Sáu, 13 tháng 6, 2014

Outside Barney's

I ran into Tziporah Salamon in front of Barney's on a rainy day in New York. She was looking for   blue and white shoes to complete one of her stunning ensembles and found a great pair on sale. I always love spotting Tziporah riding her bike around in town in the most wonderful outfits.

Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Proprietary Microcosms

[Image: Christophe Simon/AFP/Getty Images, via In Focus/The Atlantic].

Spaces of military simulation have long been a theme of interest here, including the desert test-cities of California's Fort Irwin or the law enforcement training architecture of U.S. police departments, so this shot of Brazilian police training "in a mock favela set up in Rio de Janeiro" caught my eye as part of a recent round-up of shots looking at preparations for the 2014 World Cup.

Police simulations such as these offer a peculiarly spatial insight into the ways humans attempt to make sense of the world. Their interest is always both political (declaring whole neighborhoods spatial threats, quarantining their population from the rest of the metropolis, then "pacifying" the streets with military force) and philosophical (how humans engage in highly ritualized, repetitive behaviors deep inside these proprietary microcosms of the world, like little demigods of a model universe lording over labyrinths and copies).

Someone builds a surrogate or a stand-in—a kind of stage-set on which to test their most viable theories—then they control that replicant world down to every curb height and door frame. Architecture then comes along simply as ornamentation, in order to give this virtual world a physical footprint—to supply a testbed on which somebody else's spatial ideas can be verified (or violently disproven).

Finally, like the 1:1 scale model in which Google self-driving cars operate, techniques learned inside these proto-cities are then imposed upon the very thing those sites were meant to model, tricking the real-world favela into resembling its denigrated copy: a wild space neutered by the decoy it played no role in authorizing.

A Vintage Suit

I have run into Roz several times walking down Madison Avenue and she always looks perfectly elegant in a wonderful suit and hat. Roz told me a quick story when I asked to take her photograph. She said that her grandson asked her the other day why she was so different from all the other grandmothers. Roz answered, "Maybe its because I fee like I'm 35 inside."

Thứ Tư, 11 tháng 6, 2014

The Advanced Style Of Beatrix Ost

Photography: Ari Seth Cohen, Styling; Valentina Ilardi Martin, Hair: Thomas McKiver, Make Up: Joanna Lily Wong     
I'm excited to finally share my full cover story for Grey Magazine featuring the always incredible Beatrix Ost. Check out the Grey Magazine Issue X in stores or online HERE.

Thứ Ba, 10 tháng 6, 2014

Welcome to the World of the Plastic Beach

[Image: The new plastic geology, photographed by Patricia Corcoran, via Science].

Incredibly, a "new type of rock cobbled together from plastic, volcanic rock, beach sand, seashells, and corals has begun forming on the shores of Hawaii," Science reports.

This new rock type, referred to as a "plastiglomerate," requires a significant heat-source in order to form, as plastiglomerates are, in effect, nothing but molten lumps of plastic mixed-in with ambient detritus. Hawaii with its coastal and marine volcanoes, offers a near-perfect formational landscape for this artificially inflected geology to emerge—however, Patricia Corcoran, one of the discoverers of these uncanny rocks, thinks we'll likely find them "on coastlines across the world. Plastiglomerate is likely well distributed, it’s just never been noticed before now, she says."

We've been surrounded by artificial geologies all along.

But is it really geology? Or is it just melted plastic messily assembled with local minerals? Well, it's both, it seems, provided you look at it on different time-scales. After heavier chunks of plastiglomerate form, fusing with "denser materials, like rock and coral," Science writes, "it sinks to the sea floor, and the chances it will become buried and preserved in the geologic record increase." It can even form whole veins streaking through other rock deposits: "When the plastic melts, it cements rock fragments, sand, and shell debris together, or the plastic can flow into larger rocks and fill in cracks and bubbles," we read.

It doesn't seem like much of a stretch to suggest that our landfills are also acting like geologic ovens: baking huge deposits of plastiglomerate into existence, as the deep heat (and occasional fires) found inside landfills catalyzes the formation of this new rock type. Could deep excavations into the landfills of an earlier, pre-recycling era reveal whole boulders of this stuff? Perhaps.

The article goes on to refer to the work of geologist Jan Zalasiewicz, which is exactly where I would have taken this, as well. Zalasiewicz has written in great detail and very convincingly about the future possible fossilization of our industrial artifacts and the artificial materials that make them—including plastic itself, which, he suggests, might very well leave traces similar to those of fossilized leaves and skeletons.

In a great essay I had the pleasure of including in the recent book Landscape Futures, Zalasiewicz writes: "Plastics, which are made of long chains of subunits, might behave like some of the long-chain organic molecules in fossil plant twigs and branches, or the collagen in the fossilized skeletons of some marine invertebrates. These can be wonderfully well preserved, albeit blackened and carbonized as hydrogen, nitrogen and oxygen are driven off under the effect of subterranean heat and pressure." Plastiglomerates could thus be seen as something like an intermediary stage in the long-term fossilization of plastic debris, a glimpse of the geology to come.

Ultimately, the idea that the stunning volcanic beaches of Hawaii are, in fact, more like an early version of tomorrow's semi-plastic continents and tropical archipelagoes is both awesome and ironic: that an island chain known for its spectacular natural beauty would actually reveal the deeply artificial future of our planet in the form of these strange, easily missed objects washing around in the sand and coral of a gorgeous beach.

(Spotted via Rob Holmes. Vaguely related: War Sand).

Debra and Stan

Debra and Stan are a stunning duo no matter the season. One of their favorite past times is shopping at their local thrift stores and bargain hunting for creative additions to their wardrobes.

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014

Asbury Park

Growing up in San Diego, my family and I spent a lot of time on the beach during the summer. I always looked forward to seeing my grandmother's bright and colorful beach outfits. We had so many wonderful summer memories together.

Yesterday I went to Asbury Park, NJ where I photographed this lovely lady. She reminded me of my grandmothers with her floral shirt and matching gold sandals, hat, and jewelry. I can't remember a day when my grandmothers didn't look perfectly glamorous. Even for a day at the beach.

Thứ Bảy, 7 tháng 6, 2014

City of Buried Machines

[Image: Courtesy of London Basement].

A story of buried digging machines made something of an unexpected splash over at New Statesman this week, quickly becoming their weekend's most-read article.

It turns out that all those elaborate basements and artificial show caves built for Londons' nouveau riche have led to an interesting spatial dilemma: contractors are unable to retrieve the excavation equipment they used to produce all those huge underground extensions in the first place, and they have thus developed a technique for simply abandoning their machines underground and burying them in place.

London is thus becoming a machine cemetery, with upwards of £5 million worth of excavators now lying in state beneath the houses of the 1%. Like tools invented by M.C. Escher, these sacrificial JCBs have excavated the very holes they are then ritually entombed within, turning the city into a Celtic barrow for an age of heroic machinery.

What will future archaeologists make of these interred devices, densely packed in earth and left behind in unmarked graves?

[Image: Courtesy of London Basement].

As we explored here on BLDGBLOG six years ago, deep below the mansions and row houses of the city's wealthiest residents, colossal cave adventures are taking shape: massive swimming pools, TV rooms, personal gymnasia, full-scale cinemas, and whole subterranean flats are being constructed in order to side-step strict historic preservation laws on the earth's surface.

Pioneered by firms such as the appropriately named London Basement, these massively expanded homes now feature "playrooms and cinemas, bowling alleys and spas, wine cellars and gun rooms—and even a two-storey climbing wall," the Guardian reported in 2012. "It is leading to a kind of iceberg architecture, a humble mansion on the surface just the visible peak of a gargantuan underworld, with subterranean possibilities only limited by the client's imagination."

As the architect of one such mega-basement explained, "We analyzed the planning laws and realized that they cover everything about the surface of the ground, but nothing beneath it. There was nothing whatsoever that could stop us from drilling all the way down to the south pole."

[Image: Courtesy of London Basement].

Those grand old piles you see lining the streets of Belgravia thus might hide vertically sprawling domestic labyrinths down in the soil and clay beneath their ever-growing foundations, as home ownership fractally expands downward into the planet by way of waterproof geotextiles and carefully buttressed retaining walls.

However, these vast catacombs are by no means uncontroversial and might yet see their era come to an end due to local frustration with the disruption caused by construction crews and because of ever-growing municipal fees and penalties.

Until then, though, this abyssal impulse is surely approaching the inevitable point where we will see a private home legally redefined as a mine, a site of excavation closer in spirit to the extraction industry than private housing.

(Thanks to Martin John Callanan, Peter Flint, Paul Black, and Nicola Twilley! Meanwhile, if you like this, you might also like Subterranean Machine Resurrections)

Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2014

Guided By Voices

At last week's inaugural Infrastructure Observatory conference, MacroCity, archivist Rick Prelinger delivered a fantastic opening lecture, looking back at the history of telephony in the Bay Area.

From the earliest exposed copper wires vulnerable to shorting out in San Francisco's morning fog to 1970s phone phreaks and the future of NSA surveillance, it was a great talk; you can view the slides here (and follow Rick on Twitter for yet more).

[Image: From the Ellensburg Daily Record, June 16, 1914].

Amidst dozens of examples and images in his talk, the one that really stood out for architectural purposes was his citation of something called the "human telephone," as originally reported in the Ellensburg Daily Record on June 16, 1914. A reorganized and cleaned-up version of that article appears above.

As Prelinger described it, the human telephone was like an electromagnetic update to the oracle at Delphi: a lone female figure with access to distant voices, dancing slowly across a dance floor secretly wired from below, an interactive surface whose hidden technology extended up into her very clothing.

There were copper wires woven through her dress, copper-soled shoes on her feet, even copper nails hammered in the floor below, and this all effectively turned her into a living telephone network—the "human telephone" of the article's title—receiving voices from some continent-scale network invisible to spectators' eyes. Oracular and alluring, she would then invite members of the audience to join her in this choreography, where ghostly conversations-at-a-distance would ensue.

[Image: An otherwise irrelevant photo of people ballroom dancing, via Wikipedia].

In Prelinger's own words:
Prior to the opening of PPIE [the Panama Pacific International Exhibition], Pacific Telephone was asked to furnish service to the Ball of All Nations in May 1914. They built a hidden network of wires under the floor, connected with copper nails set close apart in the floor. The spouse of a telco employee wore copper-soled shoes from which wires ran up through her clothing to a telephone set. She asked her dancing partners whom they'd like to talk with, and suddenly they were on the phone. A switchboard operator listened in on all conversations and whenever she heard a name rushed through a call on special lines.
This wired ballroom—like some telephonic update of the khôra, that Platonic dance floor and moving surface so mythologically important to the first days of Western architecture—presents us with an absolutely incredible image of people waltzing amidst voices, metallurgically connected to a matrix of wires and lines extending far beyond the room they first met within.

The copper woman in the center of it all becomes more like an antenna, stepping and turning inside a glossolalia of distant personalities all vying for time on the invisible network she controls with every move of her feet. Sheathed in metal, she is part golem, part conjurer, part modern oracle, kicking off the weird seance that was the early telephone system, guiding us through a switchboard of words from nowhere all woven together in this awesome dance.

Summer Color

 Summer is ushering beautiful colors all over the streets of New York!

Thứ Năm, 5 tháng 6, 2014

Ilona Heads To Provincetown

I met up with Ilona right before she headed to Provincetown for the summer. She told me that she can't wait to swim in the sea and take in all the colors and warmth of Cape Cod. I always miss Ilona during her summers in P-Town, but am excited to catch up on all her adventures back in the city in September.

Thứ Tư, 4 tháng 6, 2014

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2014

Gretchen Schields

Jewelry by Gretchen Schields
Last week I posted some photos from my shoot at Suzi Click's California Home. Here are are some more shots from a wonderful afternoon with jewelry designer Gretchen Schields and Suzi Click. Gretchen and Suzi are not only great friends, but they collaborate on many creative projects including a brand new blog coming soon... Next time I'm in California I plan on photographing Gretchen's wonderful home in Laguna Beach, but for now check out her inspired designs HERE.

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

Red and White

I was walking around the city with some  friends when a gorgeous woman passed by. My friends immediately turned to tell me that I need to photograph her. I love how all my friends and family are now taking notice of older people. I get messages from people all over the world telling me about the older people in their lives or about some incredible person that they have spotted walking down the street. Let's continue to bring visibility to the inspiring seniors in all of our communities.

Thứ Sáu, 30 tháng 5, 2014

At Home With Suzi Click

Assorted Clothes and Jewelry by Suzi Click and Gretchen Schields
I visited designer Suzi Click at her extraordinary Los Angeles home over the weekend. Her dear friend and collaborator Grtechen Schields(pictures to follow) drove up from Laguna Beach for an afternoon photo shoot at Suzi's colorful abode. It was so much fun hearing Suzi and Gretchen discuss and admire each other's outfits and witness their deep appreciation for personal expression. Stay tuned for photos of Gretchen and if you want to check out their designs CLICK HERE and HERE.

Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

California Summer

Every time I visit California my mom sets me up with some of her stylish girlfriends to photograph. My mom met Irene at a jazz concert near San Diego a few years ago after she spotted her walking around with my book. Check out the full story HERE.

Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Floral and Leopard

This woman always inspires me with her vibrant colors and wonderful accessories.

A Building For Measuring Borders

The so-called "Yolo Buggy" was not a 19th-century adventure tourism vehicle for those of us who only live once; it was a mobile building, field shelter, and geopolitical laboratory for measuring the borders of an American county. Yolo County, California.

The "moveable tent or 'Yolo Buggy,'" as the libraries at UC Berkeley describe it, helped teams of state surveyors perform acts of measurement across the landscape in order to mathematically understand—and, thus, to tax, police, and regulate—the western terrain of the United States. It was a kind of Borgesian parade, a carnival of instruments on the move.

The resulting "Yolo Baseline" and the geometries that emerged from it allowed these teams to establish a constant point of cartographic reference for future mapping expeditions and charts. In effect, it was an invisible line across the landscape that they tried to make governmentally real by leaving small markers in their wake. (Read more about meridians and baselines over at the Center for Land Use Interpretation).

In the process, these teams carried architecture along with them in the form of the "moveable tent" seen here—which was simultaneously a room in which they could stay out of the sun and a pop-up work station for making sense of the earth's surface—and the related tower visible in the opening image.

That control tower allowed the teams' literal supervisors to look back at where they'd come from and to scan much further ahead, at whatever future calculations of the grid they might be able to map in the days to come. You could say that it was mobile optical infrastructure for gaining administrative control of new land.

Like a dust-covered Tron of the desert, surrounded by the invisible mathematics of a grid that had yet to be realized, these over-dressed gentlemen of another century helped give rise to an abstract model of the state. Their comparatively minor work thus contributed to a virtual database of points and coordinates, something immaterial and totally out of scale with the bruised shins and splintered fingers associated with moving this wooden behemoth across the California hills.

(All images courtesy UC Berkeley/Calisphere).

Sau giàn khoan cướp biển Việt , tàu+ dùng đảo nhân tạo cướp Trường Sa .

Chuyện gì kế tiếp nửa đây .... lề phải lại tung tin công bố biển đảo đã hay sẽ thuộc về tàu+ .

 

 

Trung Quốc nhăm nhe xây đảo nhân tạo gần bãi đá Gạc Ma

(Dân trí) - Trung Quốc đang nghiên cứu xây dựng một hòn đảo nhân tạo gần bãi đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc ngày 25/5 đưa tin.
 >>  Philippines công bố ảnh tố hoạt động của Trung Quốc trên bãi ngầm Trường Sa

Bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
 
Hòn đảo nhân tạo dự kiến sẽ được Viện nghiên cứu và thiết kế tàu số 9 của Trung Quốc có trụ sở tại Thượng Hải xây dựng gần bãi đá Gạc Ma (tên quốc tế là Johnson South) thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép từ năm 1988.
Thời báo Hoàn cầu cho hay các cơ sở quân sự, trong đó có một căn cứ không quân và một cảng hải quân, sẽ được xây dựng trên đảo nhân tạo. Tờ báo cho biết thêm rằng hòn đảo cơ bản sẽ được sử dụng để tăng cường khả năng phản ứng nhanh của các tàu chiến và các tàu an ninh biển Trung Quốc trong trường hợp xảy ra một sự cố trong khu vực.

Ngoài ra, đảo nhân tạo cũng như một kênh nhằm cung ứng cho các tàu cá Trung Quốc hoạt động ở Biển Đông. Một nhà nghỉ tập thể, một tòa nhà văn phòng, sân thể thao và trang trại cũng có thể được gây dựng.
Kế hoạch trên diễn ra trong bối cảnh căng thẳng đang gia tăng trên Biển Đông sau khi Trung Quốc liên tiếp có các hành động khiêu khích, ngang ngược trên vùng biển này.
Trung Quốc gần đây hạ đặt trái phép giàn khoan trong Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Bắc Kinh đã khoảng điều 80 tàu cùng nhiều máy bay hộ tống việc lắp đặt giàn khoan này. Các tàu và máy bay của Trung Quốc còn hung hăng tấn công các tàu cảnh sát biển của Việt Nam khi bị ngăn cản hành động hạ đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển thuộc chủ quyền lãnh hải của Việt Nam.
Cộng đồng quốc tế đã lên án mạnh mẽ hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông và chỉ ra các mưu đồ của Bắc Kinh trong việc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981. Người Việt ở khắp 5 châu cũng xuống đường để biểu tình phản đối hành động của Trung Quốc.
Hồi tháng này, Bộ ngoại giao Philippines đã công bố các bức ảnh giám sát cho thấy hoạt động cải tạo của Trung Quốc trên bãi đá Gạc Ma. Trung Quốc dường như đang xây dựng một đường băng tại đây.
Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày 19/5 đã cáo buộc vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký kết hồi năm 2002 khi tiến hành cải tạo bãi đá Gạc Ma.
An BìnhTheo Wantchinatimes
---------------------------------

Trung Quốc sắp xây đảo nhân tạo ở Trường Sa

(TNO) Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng một đảo nhân tạo gần đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, theo Thời báo Hoàn cầu, tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

 
Tàu công trình hiện đại của Trung Quốc tại Gạc Ma - Ảnh: Mai Thanh Hải
 ===> http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140527/trung-quoc-sap-xay-dao-nhan-tao-o-truong-sa.aspx

.....................
Thứ ba, 27/5/2014 | 16:00 GMT+7

Trung Quốc tính xây đảo nhân tạo cạnh Gạc Ma

Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này dự tính xây đảo nhân tạo gần đảo Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, nhằm cạnh tranh với Việt Nam và Philippines trong những tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Hình ảnh chụp cụm Sinh Tồn tại quân đảo Trường Sa của Việt Nam từ trên không do NASA chụp lại, trong đó bãi Gạc Ma nằm ở điểm cuối phía nam.
Hình ảnh cụm Sinh Tồn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ trên không do, trong đó bãi Gạc Ma nằm ở điểm cuối phía nam. Ảnh: NASA
Thông tin trên được báo Đài Loan dẫn lại tin mà Global Times tiết lộ hôm 25/5. Theo đó, hòn đảo nhân tạo sẽ do Viện Nghiên cứu và Thiết kế đóng tàu số 9 (NDRI), có trụ sở ở Thượng Hải triển khai. Vị trí hòn đảo nhân tạo dự kiến ở quanh bãi Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Bãi đá này bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép từ năm 1988.
Tờ báo cho biết Trung Quốc dự kiến xây dựng các cơ sở quân sự, bao gồm một căn cứ không quân và cảng hải quân, trên hòn đảo nhân tạo. Hòn đảo sẽ được sử dụng với mục đích chính là tăng khả năng phản ứng nhanh cho các chiến hạm và lực lượng an ninh hàng hải của Trung Quốc nếu có sự cố xảy ra trong khu vực.
Ngoài ra, đảo nhân tạo còn có vai trò như một trạm hậu cần tiếp tế cho các tàu cá của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông. Đảo này có thể cũng sẽ có nhà tập thể, tòa nhà hành chính, sân thể thao và nông trại.
Philippines hôm 14/5 cho biết Trung Quốc đang có hoạt động khai hoang đất đai ở bãi Gạc Ma, tố cáo hành động này vi phạm Tuyên bố về Ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC). Manila lo ngại nếu Bắc Kinh xây dựng trái phép được đường băng trên bãi Gạc Ma, đó sẽ là bước đầu tiên trong việc thiết lập vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông.
Tại cuộc họp báo ngày hôm sau, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh không xác nhận việc xây dựng đường băng, nhưng ngang nhiên khẳng định bãi đá Gạc Ma thuộc chủ quyền nước này, bất chấp thực tế là nó thuộc về Việt Nam và bị Trung Quốc đánh chiếm.
Những động thái trên diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông đang gia tăng sau khi Trung Quốc triển khai trái phép giàn khoan dầu trên thềm lục địa Việt Nam, và điều nhiều tàu tới bảo vệ. Việt Nam khẳng định việc Trung Quốc đưa giàn khoan đến vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là bất hợp pháp và kiên quyết phản đối hành động xâm phạm này.
Trước thông tin Trung Quốc đang xây dựng trên đảo Gạc Ma, Việt Nam tái khẳng định có các cơ sở pháp lý và bằng chứng chứng minh chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, đồng thời cho biết việc Trung Quốc chiếm giữ bãi đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa là trái phép. Trong cuộc họp báo quốc tế hôm 15/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định mọi hành vi nhằm thay đổi nguyên trạng Trường Sa đều vi phạm các quy ước đã được ký kết trong DOC.
Như Tâm

 ...................................

Trung Quốc mưu đồ xây đảo nhân tạo trái phép trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam

- Trung Quốc đang ráo riết tìm cách xây dựng một hòn đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông nhằm khẳng định và củng cố các tuyên bố chủ quyền vô lý.

Tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc ngày 25.5 đưa tin, hòn đảo nhân tạo này sẽ được Viện Nghiên cứu và Thiết kế kỹ thuật Đóng tàu số 9 Thượng Hải (NDRI) xây dựng ở bãi đá Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa.

Trung Quốc định dựng lên hòn đảo này với mục đích xây dựng các sân bay và cảng quân sự nhằm giảm thời gian phản ứng của tàu chiến Trung Quốc cũng như các tàu an ninh hàng hải trong trường hợp xảy ra sự cố trong khu vực.

Bên cạnh đó, hòn đảo còn được dư kiến là nơi cung cấp hậu cần cho tàu cá Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông. Ngoài ra, Bắc Kinh còn muốn xây thêm các khách sạn loại nhỏ, văn phòng, sân vận động và nông trại trên khu vực bãi đá Gạc Ma. Mới đây trên trang web của Viện này đã xuất hiện những mẫu thiết kế được cho là của hòn đảo nhân tạo sẽ được xây dựng trên Biển Đông.
Một mẫu thiết kế đảo nhân tạo của Trung Quốc đăng trên trang web của NDRI
Một mẫu thiết kế đảo nhân tạo của Trung Quốc đăng trên trang web của NDRI

Chi phí xây dựng đảo nhân tạo ước tính khoảng 5 tỷ USD và phải mất 10 năm để hoàn thành. Điều này tương đương với việc xây một tàu sân bay năng lượng hạt nhân có trọng tải 100.000 tấn.
“Việc xây dựng đảo nhân tạo ở trên Biển Đông, sẽ tương đương với xây dựng một tàu sân bay, nhưng lợi ích chiến lược sẽ lớn hơn nhiều”, Thời báo Hoàn cầu nhận định.
Trước đó, trang Wantchinatimes của Đài Loan dẫn nguồn tin Duowei News, một trang tin tức của người Trung Quốc ở hải ngoại, đưa tin quân đội Trung Quốc đang xây dựng một căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma để bành trướng lực lượng tại khu vực.
 Ngày 15/5, Philippines đã công bố các bức ảnh Quân đội Philippines chụp được cho thấy các hoạt động cải tạo đất đang được Trung Quốc tiến hành trên bãi đá Gạc Ma. Manila lên án Bắc Kinh đã vi phạm các thỏa thuận khu vực với cam kết không leo thang tranh chấp ở Biển Đông.
Một công trình của Trung Quốc ở bãi đá Gạc Ma do quân đội Philippines chụp
Năm 1988, Hải quân Trung Quốc đã ngang ngược dùng vũ lực chiếm đóng trái phép bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam do bãi đá này không có quân đội đồn trú.
Ngày 15.5, Philippines đã công bố các bức ảnh Quân đội Philippines chụp được cho thấy các hoạt động cải tạo đất đang được Trung Quốc tiến hành trên bãi đá Gạc Ma. Manila và Hà Nội đã hết sức lên án Bắc Kinh đã vi phạm các thỏa thuận khu vực trong đó cam kết không làm leo thang tranh chấp ở Biển Đông.
Trong một diễn biến khác, các hình ảnh vệ tinh cho thấy Đài Loan cũng đang tiến hành xây dựng trái phép đê chắn sóng để xây cầu cảng ở đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhằm tiếp cận các tàu khu trục nhỏ. Mới đây, Đài Loan cũng tiến hành một cuộc tập trận tại đảo Ba Bình. Hãng Reuters ngày 25.5 đưa tin, Đài Loan chuẩn bị cho xây dựng một cảng trị giá 100 triệu USD tại đảo Ba Bình của Việt Nam.

..........................
 
Hình ảnh chụp ngày 25.2.2014 được Philippines công bố ngày 15.5 cho thấy Trung Quốc đang có hành động cải taọh đất tại Gạc Ma (Nguồn: AP)
Hình ảnh chụp ngày 25.2.2014 được Philippines công bố ngày 15.5 cho thấy Trung Quốc đang có hành động cải tạo đất tại Gạc Ma (Nguồn: AP)

 


 


Cách làm một việc nhỏ để biểu thị lòng yêu tổ quốc Việt Nam

VIỆC LÀM THIẾT THỰC ĐỂ THỂ HIỆN LÒNG YÊU NƯỚC:

Nguyen Chinh Người Việt trong nước & hải ngoại thật tuyệt vời! Chúng ta đã làm một việc nhỏ để biểu thị lòng yêu tổ quốc Việt Nam trước quân xām lāng Trung Quôc!
(Ròm đem về từ FB của anh Chính) 

Mời cùng Ròm xem lại bài tập đọc xưa trước khi xem bài viết về "Cách Làm..." của anh Chính

 

27. Mai 2014 um 06:12
Bản kiến nghị “Hãy áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc vì đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam thông qua việc hạ đặt giàn khoan Haiyang Shiyou – 981” được đăng trên website “WhiteHouse.gov” từ ngày 13/5/2014 với nội dung như sau:

“Mối quan hệ đối tác và hòa bình giữa Mỹ và Việt Nam đang trên một lộ trình tốt đẹp. Chúng tôi, những người Việt Nam trên toàn thế giới kêu gọi Nhà Trắng xem xét các biện pháp trừng phạt thích đáng với Trung Quốc vì hành vi ngang nhiên, bất chấp luật pháp được quốc tế công nhận và biên giới lãnh thổ khi triển khai giàn khoan dầu Haiyang Shiyou-981, phá hủy môi trường sinh thái trong vùng lãnh hải của Việt Nam.

Chỉ lên án bằng từ ngữ sẽ là không đủ. Chúng tôi kêu gọi Nhà Trắng xem xét biện pháp trừng phạt về kinh tế đối với Trung Quốc, vì đây là cách duy nhất có hiệu quả”.

Theo quy định của Nhà Trắng, để bản kiến nghị này có thể được công khai trên trang chủ của Nhà Trắng (WhiteHouse.gov), nó cần phải có ít nhất 150 chữ ký. Thêm vào đó, kiến nghị này phải nhận được 100.000 chữ ký trước ngày 12/6/2013. Nếu bản kiến nghị đạt đủ yêu cầu, nhân viên Nhà Trắng sẽ xem xét và đảm bảo nó được gửi đến các chuyên gia chính sách phù hợp và ban hành một phản ứng chính thức.


Trang web kiến nghị trên “WhiteHouse.gov”

Tính đến 10h30 sáng (giờ VN) ngày 27/5, đã có 89.178 chữ ký ủng hộ. Số lượng chữ ký đã tăng đột biến chỉ trong một ngày từ 47.080 chữ ký vào sáng 26/5 lên gần gấp đôi. Có thể nói đây là một bước nhảy vọt khi chỉ trong một ngày, số lượng chữ ký nhận được đã bằng số lượng từ trước đến nay.


Như vậy, từ đây đến ngày 12/6/2014, chỉ còn cần thêm 10.822 chữ ký nữa để chính quyền ông Obama có hành động cụ thể với việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.


Kết quả lúc 10g30 (giờ VN) ngày 27.5.2014: đã có 89.278 chữ ký

Đầu tiên, bạn cần truy cập vào trang mạng chính thức của Nhà Trắng, theo đường link
https://petitions.whitehouse.gov/petition/put-sanctions-china-invading-vietnam-territory-deployment-oil-rig-haiyang-981/p2b7Rnnv để tới bản kiến nghị yêu cầu chính quyền Obama trừng phạt Trung Quốc về việc nước này hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Để ký tên ủng hộ bản kiến nghị, bạn cần mở một tài khoản đăng nhập vào trang mạng whitehouse.gov và sau khi đăng nhập chỉ cần bấm vào ô “Sign This Petition”.

Trong trường hợp chưa có tài khoản đăng nhập, bạn cần tạo tài khoản (bấm vào ô “Create an Account” màu xanh dương ở phía dưới bản kiến nghị).


Hướng dẫn tạo tài khoản ủng hộ bản kiến nghị

Bước 1: Cách tạo tài khoản đăng nhập

- Nhập địa chỉ mail vào ô “E-mail address”, nhập tên vào ô “First Name”, nhập họ vào ô “Last Name”.

- Không cần phải nhập mã Zip (ô Zip) nếu không ở Mỹ.

Nếu muốn thường xuyên nhận được các e-mail chung từ ông Obama và các chính khách thì bấm chọn vào ô “Sign up for email update from President Obama…), không muốn thì thôi, không chọn ô đó.

- Phần “Challenge Question” (để chắc chắn rằng thao tác đăng ký, ký tên là của người thật chứ không phải bằng phần mềm máy tính tự động), sẽ có một câu hỏi nào đó và ta cần trả lời câu hỏi đó trong ô ngay bên dưới. Chẳng hạn câu hỏi có thể là “Số thứ 5 trong dãy số 13978214 là số mấy?”, ta sẽ nhập số 8 vào ô trống bên dưới.

- Sau đó bấm “Create an Account”.

- Ít phút sau, trang mạng whitehouse.gov sẽ gửi thư xác nhận tài khoản bạn vừa tạo vào hòm thư điện tử của bạn kèm một đường link để kích hoạt tài khoản này. Bạn sử dụng đường link đó để kích hoạt tài khoản, đăng nhập vào trang mạng Nhà Trắng.

Bước 2: Cách ký tên vào bản kiến nghị

- Sau khi bấm vào đường link kích hoạt, ta sẽ quay lại trang mạng của Nhà Trắng, vào đúng trang kiến nghị. Ở đây, ta bấm vào nút Sign this Petition (nút màu xanh lá) là xong.

Bước 3: Chia sẻ để mọi người cùng ký tên ủng hộ

- Sau khi đã ký tên, bạn sẽ nhận được một thông báo xác nhận bạn đã ký tên xong và nội dung cho phép bạn chia sẻ kiến nghị trên Facebook và Twitter để mời mọi người cùng ký tên ủng hộ. 


Trang chữ ký những người ủng hộ bản kiến nghị
(Phần màu xanh phía trên cùng, bên trái, là tên người lập bản kiến nghị ngày 13/5/2014:
T.D., San Diego, CA, mang chữ ký số 1)

HÃY SHARE THÔNG TIN NÀY ĐẾN BẠN BÈ ĐỂ CHÚNG TA CÓ 100.000 CHỮ KÝ TRƯỚC NGÀY 12/6/2014

::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::

Vài kết quả theo thời gian ....

Lê Dũng Succeed! Anh Nguyen Chinh thấy đó, do lượng truy cập đồng thời cao quá! Em vừa xong thì thấy con số bên anh thấp hơn quá chừng
 


Nguyen Chinh Con số của tôi lại "qua mặt" anh bạn già rồi đó: 91.276
 



  • Ttm Gốc Mai Signatures needed by June 12, 2014 to reach goal of 100,000 : 628
    Total signatures on this petition 99,372
     
 Ttm Gốc Mai Anh Nguyen Chinh ơi! vượt con số trăm ngàn chữ ký rồi.
Chụp lại lúc 15:00 ngày 27/5/2014
 





Nguồn ==> https://www.facebook.com/notes/10201036933883772/
 
 
 Công viên trước tòa nhà Hội Nghị Diên Hồng
 
 Hội trường Diên Hồng (hình chụp lúc tổ chức Hội Nghị Colombo Plan)
Hội trường Diên Hồng sau là Thượng Viện thời VNCH nằm góc đường Công Lý và Bến Chương Dương

 
 Thị xã Đà-Lạt trước 1975 có một trường Nam trung học công lập mang tên một vị danh tướng đời nhà Trần là Trường Trần Hưng Đạo.

Mỗi năm. Trước tết Nguyên Đán khoảng một tuần. Trường có tổ chức niên lễ ( lễ truyền thống hằng năm ) dựng lại hoạt cảnh Hội
Nghị Diên Hồng, thuật lại chuyện hai vua Trần ( Thái thượng Hoàng và Hoàng Đế )họp các bô lão hỏi ý kiến nên hoà hay chiến trước hiểm hoạ xâm lăng của quân Nguyên Mông.

Ngay sân trống cuả trường có dựng một tấm bảng màu vàng có sơn chử Trần màu đỏ, kê bàn thờ tổ tiên.Các học sinh lớp lớn cuả Trường thủ 4 vai chính là hai vua Trần; võ tướng Trần Hưng Đạo và một quan văn phò 2 vua. Khoảng 20 học sinh lớp lớn ( Đệ nhất ; đệ nhị; đệ tam ) mặc áo quân lính; cầm giáo đứng hai hàng hai bên đóng vai lính hầu. Thường thì các quân phục và phẩm phục triều đình là mượn từ trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt dùng trong hoạt cảnh vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong trận Đống Đa mà trường võ bị diễn mỗi năm khi mãn một khóa sĩ quan.

Buỗi lễ dựng lại hoạt cảnh Hội nghị Diên Hồng của trường Trần Hưng Đạo mỗi năm đều mời vị Thị Trường cuả thị xã cùng các đoàn thể Giáo sư; học sinh các trường bạn tới tham dự. Khởi đầu là lễ thượng kỳ VNCH và thượng soái kỳ có chử Trần.Kế là một giáo sư môn sử cuả trường nhắc lại sự kiện lịch sử cuả Triều Trần họp bô lão hỏi ý nên hàng hay chiến .Trước hoạt cảnh hội nghị Diên Hồng là các học sinh lớp nhỏ dựng lại hoạt cảnh Bản đồ Đại Việt khi bị quân nguyên xâm lăng và sau khi đẩy lui chúng về Trung Hoa.

Đến phần chính. Các diễn viên đóng vai triều đình xuất hiện cùng tiếng loa kêu gọi các bô lão về kinh đô họp trong khi các học sinh nhỏ nhất ( đệ thất ) hợp ca bài Hội nghị Diên Hồng, khỏang 100 học sinh khác mặc áo dài khăn đóng thủ vai bô lão xuất hiện từ trong các ngõ nghách cuả trường tới dự hội nghị có 2 Vua chủ tọa .

Sau hoạt cảnh là sinh hoạt lửa trại hai ngày một đêm; Ban tổ chức lữa trại thường do các học sinh trong Đoàn Hướng Đạo thành phố phụ trách.

Niên lễ Hội nghi Diên Hồng là sáng kiến cuả ban đại diện trường. Mội năm; đầu niên khoá có các liên danh ứng cử vào ban đại diện trường, học sinh các lớp bầu theo thể chế dân chủ
Cổng trường Nam Trung Học Trần hưng Đạo Đà Lạt được trang hoàng ngày niên lễ và lữa trại 1967

 
 Niên lễ Trường Trần Hưng Đạo (1967) - Bà thị trưởng thị xã Đà lạt - luật sư Nguyễn Thị Hậu - đang thắp hương trước bàn thờ tổ tiên
 
 Học sinh lớp 9/1 niên khóa 1970-1971 của trường Quốc Học Huế đang thủ vai các bô lão trong hoạt cảnh Hội nghị Diên Hồng
 
  Tất cả lớp đệ Thất đang hợp ca bài Hội Nghị Diên Hồng (1967)
 
  Hình Ảnh Cuộc Họp cuối cùng của các Vị Dân Biểu, Nghị Sĩ VNCH Tại Trụ Sở Quốc Hội Việt Nam Cộng Hòa 30/4/1975