Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

12 món ăn vặt vỉa hè không thể bỏ qua ở Sài Gòn

12 món ăn vặt vỉa hè không thể bỏ qua ở Sài Gòn






Bánh tráng trộn, hủ tiếu gõ, gỏi bò khô... đều là những món quà vặt Sài Thành nhất định bạn phải thưởng thức.






Ẩm thực Sài Gòn, một nơi hội tụ nét văn hóa ẩm thực đặc trưng nhiều vùng miền khác nhau. Các món ngon không chỉ được phục vụ trong những nhà hàng, quán ăn sang trọng mà ngay cả ẩm thực vỉa hè cũng như một "mê lộ" khiến bạn khó lòng mà thoát ra được. Các món ăn vặt vỉa hè Sài Gòn có một mức giá bình dân nhưng hương vị món ăn ngon tuyệt, lạ miệng mà ai đã từng nếm qua thì không dễ dàng quên được.






1. Bánh tráng trộn/nướng


Bánh tráng trộn là một trong số những món ăn vặt có nguyên liệu chế biến đơn giản nhất nhưng ngon khỏi chê. Chỉ với nguyên liệu đơn giản như bánh tráng cắt sợi, trộn với tôm khô chiên mỡ, các thành phần còn lại thay đổi theo người bán, thường là phổi bò cháy, rau răm, đu đủ chua sợi, sốt tương, đậu phộng,... nhưng khi trộn đều với nước mắm sốt me ngọt và rau răm, món ăn lại mang một hương vị khá thơm ngon, ăn hoài không chán.











Bánh tráng nướng được phết một lớp trứng cút lên bề mặt cùng với thịt băm và mỡ hành, nướng kỹ cho đến khi có màu vàng rộm và vị thơm của trứng lan tỏa. Bánh tráng nướng không chỉ là món ăn hấp dẫn các chị em mà cánh đàn ông cũng khó từ chối chiếc bánh nóng hổi, giòn và thơm phức này.








2. Ốc











Từ con hẻm nhỏ đến mặt đường lớn, không khó tìm một quán ốc để dừng chân. Quán ốc là từ gọi chung, bởi ở đó còn có nhiều loại hải sản khác. Có đủ cách chế biến để món ốc luôn hấp dẫn, từ hấp, luộc, xào, chiên đến nướng, đút lò… với đủ thứ gia vị như tỏi, hành, tiêu, ớt, rau răm…




3. Phá lấu











Phá lấu là món ăn quen thuộc của người Hoa, làm từ nội tạng động vật. Có rất nhiều loại phá lấu: phá lấu heo, phá lấu gà vịt, phá lấu bò… Trong đó, món phá lấu bò được ưa thích hơn cả. Đây là món ăn dân dã, ngon miệng, có sức cuốn hút đến kỳ lạ không chỉ đối với học trò nhỏ mà cả giới sinh viên, công chức. Bạn có thể ăn phá lấu với bánh mì, hoặc mì gói hoặc độc hơn là phá lấu nướng hoặc chiên.




4. Bột chiên












Bột chiên là món ăn đơn giản làm từ bột gạo, giòn bên ngoài, dẻo bên trong, là món vặt hết sức hấp dẫn. Tùy từng nơi và khẩu vị khách mà món bột chiên sẽ được chế biến khác nhau. Những miếng bột vàng giòn, điểm chút xanh của hành lá, phơn phớt đu đủ, đo đỏ của tương ớt, thơm lừng trứng chiên đã làm mê mẩn bao cư dân Sài Gòn.





5. Xiên chiên/nướng










Cá viên, bò viên, tôm viên, đậu bắp, đâu hũ… sau khi xâu lại thành từng xiên sẽ được đem chiên trong chảo dầu nóng cho đến khi những viên thịt phồng to, cháy vàng. Món này ăn với tương ớt và tương đen có vị cay nồng, mằn mặn, giòn dai, nhai sần sật, không quá mềm cũng không quá cứng. Ở một số nơi còn ăn kèm với củ cải, cà rốt ngâm giấm, dưa leo…




6. Chè











Không ngọt gắt như chè Huế, nhiều hương liệu như chè Bắc, chè Sài Gòn ngọt thanh bởi nước cốt dừa, đá bào. Đặc biệt, chè Sài Gòn có những biến tấu thú vị với mứt trái cây thái chỉ, cốm dẹp, bột báng…





7. Súp cua









Đây là một món ăn được ưu chuộng bất kể trời nóng hay lạnh, cũng là món được được bày bán từ nhà hàng ra đến hè phố. Một chén súp ngon thường nóng hổi, có màu trắng của trứng gà, màu đỏ của thịt cua, mùi thơm của tiêu, của rau ngò. Thêm một chút ớt, chút dầu mè, ăn hoài không chán.





8. Bò bía











Bò bía là món ăn dân dã, cách làm đơn giản. Chỉ cần cuốn hỗn hợp củ sắn, tép khô, xà lách, rau thơm, lạp xưởng, trứng trong một miếng bánh tráng mỏng là đã có một cuốn bò bía. Bò bía ngon ở nước chấm. Tương hột được chưng lên là món chấm không thể thiếu của bò bía miền Nam. Nước chấm phải vừa đủ ngọt của đường, hơi cay của ớt, beo béo của dầu và bùi bùi của đậu phọng. Người lần đầu ăn loại nước chấm này sẽ thấy vị thật lạ, nhưng đã ăn một lần thì rất khó quên hương vị nước chấm này.





9. Chim cút chiên bơ








Món chim cút chiên bơ hấp dẫn người đi đường bởi hương thơm ngào ngạt. Chim cút chiên bơ ngon là những con chim cút ánh màu nâu vàng tự nhiên chứ không phải màu đỏ thực phẩm.vị béo mềm của phần thịt. Khi ăn, phần thịt phải béo, mềm, còn phần đầu, cánh và chân phải giòn tan. Nước sốt chim cút cùng ổ bánh mì nóng hổi cũng là một trong những đặc điểm khiến món ăn này hấp dẫn.




10. Gỏi khô bò


Gỏi khô bò là một món ăn đơn giản, dễ chế biến. Đi ăn gỏi khô bò cũng chẳng phải đợi lâu. Vừa gọi món đã có ngay một đĩa gỏi khô bò đầy màu sắc mà ngon miệng. Khô bò thường là loại phổ bò qua chế biến và ướp gia vị kỹ càng, không giống như loại khô làm từ thịt bò được đóng gói bán sẵn trong các siêu thị. Gỏi khô bò phải ăn với đu đủ bào. Đu đủ được bào sợi, ngâm nước muối để khử mủ vào tăng độ giòn. Phía trên được trang trí bởi mấy cộng rau răm thái nhỏ, tăng mùi vị và tạo màu sắc bắt mắt thanh nhã, lại thêm mấy hạt đậu phụng rang vàng giòn rụm.









Gỏi đu đủ khô bò hơn thua nhau ở nước trộn gỏi, hương vị nước trộn mỗi nơi đều có bí quyết riêng. Nước gỏi ngon thường được pha giữa giấm, nước tương và nước ớt. Tùy theo liều lượng pha mà ra hương vị ngon hay dở. Ăn gỏi khô bò không thấy no, rất nhẹ bụng mà lại kích thích vị giác.




11. Bắp xào








Món ăn vặt thường được bán trên chiếc xe đẩy lưu động dọc lề đường. Đi ngang qua chiếc xe bắp xào, mùi thơm của bơ quyện với mùi hành nóng khiến nhiều người phải dừng xe lại mua ngay một hộp. Từng hạt bắp vàng thấm bơ, mỡ hành, kèm theo con tép nhỏ nhỏ ăn mặn mặn rất ngon.




12. Hủ tiếu gõ











Đặc trưng của món ăn này là âm thanh do người bán hủ tiếu tạo ra bằng thanh tre và chiếc muỗng inox gõ vào nhau tạo thành âm thanh cốc cốc đi khắp con đường, ngõ hẻm. Người muốn ăn, chỉ cần bước ra ngõ, gọi một tiếng là vài phút sau đã có một tô hủ tíu nóng sốt với hủ tíu, vài lát thịt mỏng, vài cọng giá, cọng hẹ, hành khô và miếng tóp mỡ bùi thơm. Sức hấp dẫn của món ăn nằm ở chỗ chẳng có gì đặc biệt nhưng khi kết hợp với nhau lại làm nên một hương vị ngon. Món hủ tíu mì khô thường đi kèm với chén nước dùng trong vắt, nổi bật vài cọng hẹ xanh mát.



Một số điều mà hành khách đi máy bay ít biết

Một số điều mà hành khách đi máy bay ít biết

REUTERS

Đức Tâm
Máy bay giờ đây là phương tiện giao thông gần như phổ biến, nhưng vẫn còn nhiều điều mà hành khách không biết khi đi máy bay và chính các hãng hàng không cũng không muốn nói rõ. Vừa qua, trang mạng Slate.fr đã gặp một phi công của hãng Air France để hỏi một số điều và những câu trả lời của chuyên gia này gây ngạc nhiên, thậm chí gây lo sợ cho những ai vốn không ưa thích đi máy bay.

Trước hết, khi xẩy ra trường hợp áp suất bên trong máy bay bị tụt giảm đột ngột và hành khách phải đeo mặt nạ để thở oxy. Ít ai biết được là lượng oxy này đủ dùng trong bao lâu. Giới chuyên gia cho biết, chỉ có 13 phút mà thôi và đây là thời gian đủ để xử lý sự cố. Ở độ cao 10 ngàn mét, nếu áp suất trong máy bay đột ngột tụt giảm thì sẽ làm mất oxy trong không khí. Chỉ cần phi công nhanh chóng cho máy bay hạ độ cao xuống khoảng 3000 mét thì áp suất trở lại bình thường và trong không khí có đủ oxy.
Nếu oxy cho hành khách là 13 phút thì phi công lại có tối thiểu là 15 phút để luôn luôn tỉnh táo trong mọi trường hợp. Mặt khác, trên máy bay còn có máy chế oxy hỗ trợ, được dùng khi một hành khách bị đau tim, cần phải cấp cứu trong suốt hành trình bay.
Một câu hỏi khác : Tại sao khi máy bay chuẩn bị hạ cánh vào ban đêm, toàn bộ đèn trong khoang hành khách được tắt ? Câu trả lời có thể làm cho mọi người lo sợ : Tắt đèn là để cho hành khách làm quen với bóng tối, không bị lóa mắt, khi phải sơ tán khẩn cấp trong đêm, lúc máy bay hạ cánh có sự cố. Thời gian quy định trên lý thuyết để sơ tán toàn bộ hành khách là 90 giây, quá ít để mắt của hành khách có thể thích ứng với bóng đêm.
Ai chả thích máy bay hạ cánh nhẹ nhàng, êm ái. Thế nhưng, hành khách không được đáp ứng điều này khi trời mưa, máy bay hạ cánh rất mạnh, thậm chí gây sốc vừa phải. Vì sao ? Chắc chắn không phải vì phi công non tay, mà họ buộc phải hạ cánh mạnh để trách hiện tượng trơn trượt do mặt đường băng bị ướt. Xin nói thêm, về lý thuyết, phi công không bắt buộc phải hạ cánh êm nhẹ - thường gọi kiss – landing, vì kiểu này sẽ kéo dài thêm đoạn đường hạ cánh. Mối quan tâm của phi công là bánh máy bay tiếp xúc đúng điểm cần thiết và do vậy, máy bay không vượt ra ngoài đường băng.
Một câu hỏi khác thường được nêu ra là tại sao hành khách phải tắt điện thoại di động cũng như các máy thu phát sóng khác khi máy bay cất cánh, hạ cánh. Thực ra, việc không tắt điện thoại di động không thể làm máy bay rơi, nhưng gây nhiễu sóng trao đổi thông tin giữa phi công và nhân viên không lưu, tạo những tiếng rít rất khó chịu, giống như khi đặt điện thoại di động bên cạnh vô tuyến hay đài phát thanh.
Có một thắc mắc mà hành khách thường nghĩ đến nhưng ít khi dám nói ra, nhất là khi đi máy bay : Điều gì sẽ xẩy ra nếu chỉ có một động cơ hoạt động ? Giới chuyên gia khẳng định : Tất cả các máy bay dân dụng hiện đại đều có thể bay, thậm chí cất cánh với một động cơ. Hơn nữa, các phi công đều được luyện tập thường xuyên với tình huống cất cánh, hạ cánh và bay với một động cơ.
Chi tiết nhỏ khác liên quan đến thức ăn trên các tuyến bay đường dài : Bạn có biết rằng theo quy định hàng không, thức ăn của hai phi công, cơ trưởng và lái phụ, bắt buộc phải do hai hãng chế biến khác nhau, nhằm tránh hiện tượng cả hai người đều bị ngộ độc thực phẩm. Chế độ này được áp dụng đối với các bữa ăn trên máy bay cũng như trước khi bay.

Thank You

I hope everyone is enjoying this holiday weekend with family and friends. I look forward to your comments and feedback everyday and am thankful for all of your continued support!!!

Nghi lễ HARAKIRI của một sĩ quan Nhật

Nghi lễ HARAKIRI của một sĩ quan Nhật

Đây là những hình ảnh được các binh sĩ Mỹ ghi lại trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 về nghi lễ tự sát bằng cách mổ bụng của một sĩ quan của quân đội Nhật Bản - một nghi thức bảo vệ danh dự của những võ sĩ samurai huyền thoại.
Harakiri 
 Tự mổ bụng là một nghi thức cổ xưa có từ thời Edo của Nhật Bản. Nó còn được gọi là harakiri - một trong số những quy tắc võ sĩ đạo được các samurai đặc biệt coi trọng. Nó cho phép một samurai bị hạ nhục hoặc khi bị thất thủ, khi muốn tránh bị rơi vào tay quân địch và bị làm nhục có thể phục hồi danh dự bằng cái chết.
http://webodysseum.com/wp-content/uploads/2012/08/hara-kiri-japan-guide-00.jpg 
 Đúng theo nghi thức, việc tự mổ bụng được tiến hành với trình tự nghi lễ trang trọng trong một căn phòng riêng. Theo nghi lễ, samurai sẽ tắm rửa, mặc áo dài trắng, ăn những món ăn mình yêu thích và sau đó các dụng cụ thực hiện nghi lễ sẽ được đặt lên trên đĩa của ông. Samurai sẽ đặt cây kiếm trước mặt và ngồi trên một tấm vải đặc biệt viết một bài thơ trước khi chết.
Sau khi áo kimono được cởi ra, người võ sĩ sẽ lấy thanh kiếm ngắn được gọi là wakizashi hay con dao nhỏ, dài (tanto) dâm vào bên trái bụng, rồi cắt theo một đường từ trái sang phải.

Trong nghi thức cổ xưa, đứng bên cạnh người võ sĩ samurai trong lúc thực hiện luật tự mổ bụng còn có một người được gọi là kaishakunin (giới tá nhân), là người sẽ chém đầu người samurai khi ông thực hiện xong nghi lễ tự rạch bụng.

Người kaishakunin sẽ thực hiện daki-kubi, đó là một nhát chém gần như đứt hẳn đầu của người Samurai (vẫn còn 1 dải thịt mỏng gắn đầu với thân thể). Do đây là một kĩ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nên người làm việc này thường là 1 kiếm sĩ lão luyện. Thường 1 nhát chém hoàn hảo theo đúng nghi thức sẽ được thực hiện ngay sau khi thanh dao vừa ngập vào ổ bụng của người Samurai.

Tuy nhiên, người làm việc chém đầu một samurai không phải luôn luôn là một người bạn. Nếu một samurai bại trận được ai đó tôn sùng, người đó có thể tình nguyện trở thành kaishakunin cho người samurai với mong muốn được thể hiện niềm kính trọng của họ với người samurai đó.

Một số Samurai lựa chọn cách chết đau đớn hơn trong nghi lễ này gọi là jūmonji-giri, nghĩa là "Cắt hình chữ thập". Khi đó, trong nghi lễ sẽ không có Kaishakunin để kết thúc nhanh chóng nỗi đau của người Samurai. Trong cách tự tử này, sau vết cắt đầu tiên, Samurai sẽ cắt vết thứ 2, đau đớn hơn nhiều, cắt dọc theo dạ dày. Một Samurai chấp nhận trở thành jumonji-giri sẽ phải chịu đựng một cái chết trong sự yên lặng bằng việc bị mất máu dần dần, đôi bàn tay ông ta sẽ che lấy khuôn mặt và ra đi một cách từ từ.

Nghi lễ tự rạch bụng của một sĩ quan Nhật:







Người Kaishakunin là một binh lính Mỹ giúp người sĩ quan Nhật kết thúc đau đớn nhanh chóng bằng một phát súng nhân đạo vào gáy

Nguyễn Hường (Theo Xinhua, Wikipedia)

Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013

Gretchen Schields

Gretchen Schields is not only incredibly stunning, but she is also an amazing jewelry designer. Check out her work HERE.

Irene

I am in California for a series of talks and signings and am overwhelmed by the feedback and stories that I am hearing from people who have purchased my book. It's wonderful to know that the women I have photographed can have such a positive impact on the way we look at aging and vitality.

It was great to see my gorgeous friend Irene at my book signing at Koi this past weekend. I met Irene after my parents became acquainted with her at a jazz concert last year. She was walking around Thornton Winery (a winery and venue for live music near San Diego) holding my book, when my mom approached her and said, "That's my son Ari's book!" Irene purchased Advanced Style at Fireworks, one of my favorite stores in Seattle, and after flipping through the pages she was excited to see Sally Thornton, a style icon and owner of Thornton Winery featured on one of the pages. Irene brought the book to Thornton to have it signed by Sally, when my mom noticed her in the crowd. Irene expressed to me how the ladies I photograph have influenced her attitude towards aging and style.  I am excited to share her photograph here as she can now be a wonderful inspiration on us all!

Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

Người Hoa đầu tư cho giáo dục ra sao?


Người Hoa đầu tư cho giáo dục ra sao?

Du Sinh gửi RFA 2013-11-19

035_pau908591_20-305.jpg
Một tư vấn viên giáo dục từ Hoa Kỳ đang tiếp một sinh viên Trung Quốc tại Hội Chợ Giáo Dục Expo Thượng Hải hôm 09/11/2013
AFP photo
Một lần ngồi học bài ở quán cà phê Starbucks, tôi tình cờ nghe được chuyện phụ huynh gốc Hoa bàn về chuyện học hành của con cái họ. Số là hôm đó quán quá đông khách, mà tôi lại lỡ chiếm một cái bàn đôi có bốn ghế nên tôi làm nhiều người ngại ngùng khó xử, trừ ba người trung niên gốc Á Châu tự nhiên kéo ghế rồi sau một cái gật đầu chào.
Để ý thì nghe họ nói tiếng Phổ Thông của Trung Quốc. Lâu nay vốn biết người Hoa và Việt hay nói lớn tiếng nơi công cộng nên tôi cũng chuẩn bị tinh thần, ráng tập trung vào bài vở của mình. Thấy tôi im lặng lại đọc bài viết bài tiếng Anh nên họ cũng bớt ngần ngại, từ đó tha hồ bàn chuyện đại sự là chuẩn bị cho con cái họ vào đại học Mỹ.Số là trong ba người có một người nói tiếng Anh rất giỏi, âm giọng chuẩn Mỹ nên tôi đoán tiếng Tàu của chị yếu vì sanh trưởng ở Mỹ.

Cuộc đàm đạo cũng vì vậy mà chuyển từ tiếng Trung sang tiếng Anh. Lúc này lại có một ông trong nhóm nói tiếng Anh yếu, chắc là từ Châu Á qua. Họ say sưa nói về những cái tên trường mà tui không khỏi giật mình vì độ nổi tiếng quốc tế của nó, nào là Harvard, Yale, Princeton, Purdue và đại học Chicago, nơi Giáo Sư Ngô Bảo Châu đang giảng dạy và nghiên cứu. Họ nói về những khóa luyện thi SAT (kỳ thi chuẩn đầu vào cho sinh viên), về dịch vụ trọn gói của những công ty tư vấn giáo dục cốt chỉ để con cái được nhận vào những trường danh giá này. Đến đây thì tôi hiểu thêm một chút, đoán hai người đàn ông là bạn cũ hay bà con họ hàng, người yếu tiếng Anh hơn là từ Đài Loan.
Tôi cũng nhớ là nhiều tổng thống Đài Loan tốt nghiệp từ Mỹ, đặc biệt là trường Princeton. Trường này có khôi nguyên Nobel là nhà Kinh Tế Học John Nash với Nash Equilibrium hay Game Theory, nhờ bộ phim nổi tiếng 'The Beautiful Mind' do tài tử Russell Crowe đóng nên tôi còn nhớ. Còn người đàn bà kia có lẽ là bà con của một trong hai ông sanh ra ở Mỹ.
Họ say sưa nói về làm thế nào để con cái học lọt vào đại học danh tiếng của Mỹ mà không hề nghe nhắc đến chữ học phí hay tốn kém. Nghe một hồi bỗng thấy tủi thân vì người Hoa ở thế hệ 40-50 này đã có khả năng đầu tư vào giáo dục cho con cái của họ ở mức cao như vậy. Tiền đồ của những sinh viên gốc Hoa này đầy sáng lạng, vì họ đã nghiễm nhiên đi vào chiếu trên của nhân loại với những tấm bằng danh giá, mà theo sau đó là triển vọng có mức lương cao ngất ngưỡng và gia nhập nhóm ưu tú của thế giới, vì những trường này vốn là nơi xuất thân của các tỉ phú và triệu phú. Ngay cả khi họ chưa học xong như Bill Gates.Bỗng tôi nghĩ tới một đứa đồng nghiệp gốc Quảng Đông mới có đứa con trai đầu lòng được vài tháng. Khi đầy tháng đứa bé, nó mua một đồng tiền vàng nặng 1 lượng để đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của gia đình.
Nó nói với tôi là mỗi tháng vợ chồng nó sẽ mua một đồng tiền vàng để làm quỹ đại học cho con trai. Hai vợ chồng nó có thu nhập một tháng trên 10 ngàn USD, nên bỏ ra hai ngàn thì cũng khả thi. Tôi tính nhẩm, nếu mỗi tháng nó mua được một lạng, mỗi năm 12 lạng, 18 năm sau thằng bé có 216 lạng để học đại học, mà đã có hơn 200 lạng vàng chắc học ở Harvard hay Yale quá, chứ trường hạng ở Mỹ đâu có tốn kém nhiều như vậy. Tìm hiểu thêm thông tin về du học sinh Việt ở Mỹ, tôi thấy đài VOA nói rằng: "Một phúc trình công bố hồi đầu tuần này cho biết số sinh viên Việt Nam hiện theo học ở Mỹ là 16.098 người trong niên khóa 2012-2013."
Như vậy là vẫn có hi vọng cho quê hương, vì phát triển Việt Nam sau này không chỉ cần một vài tên tuổi lớn như Ngô Bảo Châu, mà chỉ cần một đội ngũ đồng đều với trình độ trên mức trung bình của thế giới. Nhưng lại nghĩ thêm, mà du học sinh có lối vào dòng chính ở Việt Nam sau này hay không, hay là phải qua cái cổng đảng viên mới cống hiến được. Dân thường không có cửa cống hiến, dù đó là vị giáo sư nổi tiếng như Tiến Sĩ Ngô Bảo Châu.

Hoa Kỳ : Sinh viên ngoại quốc là một « mỏ vàng » để khai thác

Hoa Kỳ : Sinh viên ngoại quốc là một « mỏ vàng » để khai thác

Tài liệu quảng cáo của Northern State University thuộc bang South Dakota, Hoa Kỳ
Tài liệu quảng cáo của Northern State University thuộc bang South Dakota, Hoa Kỳ

Lê Vy
Trong thời buổi kinh tế thị trường, ngành giáo dục cũng trở thành một công cụ để kinh doanh tại Hoa Kỳ. Trên hồ sơ kinh tế, tạp chí Courrier international chạy tựa : « Sinh viên tất cả các nước hãy đến đây với chúng tôi ! » và trích dẫn bài báo trên tờ The Wall Street Journal đề tựa : « Hoa Kỳ đang tìm kiếm khả năng sinh lợi ». Tại đây, sinh viên nước ngoài chính là một mỏ vàng để khai thác. Các trường đại học mở rộng cửa đón sinh viên đến từ khắp nơi trên thế giới. Đây không chỉ là phương tiện để lấp đầy ngân khố mà còn thu hút thanh niên tìm kiếm những cơ hội mới.

 

Bài viết trên tờ The Wall Street Journal cho biết, từ nhiều năm nay, đại diện truờng đại học Northern State University thuộc bang Nam Dakota (South Dakota) đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Ấn Độ hay Châu Âu để tìm kiếm một thị trường mà lợi nhuận ngày càng cao : Đó chính là sinh viên nước ngoài. Trường đại học này muốn chứng tỏ sự tồn tại của mình và quảng bá để sinh viên đến du học.
Số lượng sinh viên nước ngoài tại Hoa Kỳ đã đạt con số kỷ lục vào năm ngoái, trong đó đông nhất là sinh viên Trung Quốc. Báo cáo thường niên của Viện Giáo dục quốc tế (Institute of International Education - IIE) mới đây cho biết, các trường đại học Mỹ đã đón 819 644 sinh viên nước ngoài trong năm học 2012-2013, tức là tăng 7,2% so với năm ngoái. Cũng theo viện này, sinh viên nước ngoài chiếm 3,9% tổng số sinh viên của nước Mỹ. Có được thành công này là nhờ vào chiến dịch tuyển sinh không ngừng nghỉ của các trường đại học Mỹ vì họ nhìn thấy ở sinh viên nước ngoài một nguồn thu lợi nhuận đáng kể : Sinh viên ngoại quốc phải chi trả hoàn toàn phí đào tạo, vào thời điểm mà trợ cấp cho các trường đại học đều giảm và số lượng học sinh Mỹ cũng giảm từ bậc trung học phổ thông. Đối với một số trường đại học, sinh viên ngoại quốc còn phải đóng thêm phụ phí.
Theo thẩm định, sinh viên ngoại quốc bơm 24 tỷ đô la (gần 18 tỷ euro) vào nền kinh tế Mỹ. Thế nhưng, chiến lợi phẩm này lại phân bố không đồng đều giữa các khu vực, giữa các trường đại học. 21% sinh viên nước ngoài tập trung học tại 25 trường được xếp hạng cao nhất, trong đó, 18 trường công lập và có 8 trường thuộc các bang ở phía trung đông. Động cơ thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng số lượng sinh viên ngoại quốc là nhờ vào các công ty tư vấn giáo dục mà các trường lập ra để tìm kiếm khách hàng ngoại quốc.
Còn đối với trường đại học nhỏ không mấy danh tiếng như Northern State University, để thu hút sinh viên, trường này cũng có một hình thức khuyến mãi như cho ghi danh học miễn phí trong một thời gian.
Đa phần du sinh ghi danh học về thương mại, quản lý và khoa học. Gần phân nửa sinh viên Trung Quốc ghi danh học các trường thương mại hay kỹ sư. Người Ấn Độ thì tập trung nhiều hơn vào trường kỹ sư và các chuyên ngành toán-tin. Theo một sinh viên nước ngoài, hệ thống giáo dục Mỹ linh hoạt hơn Anh, nơi mà cô từng dự định đến học.
Trong khi sinh viên ngoại quốc ào ạt đến Mỹ thì bài báo cũng cho biết là ngày càng có nhiều sinh viên Mỹ ra nước ngoài học tập. Cũng theo báo cáo của viện IIE, 283 332 người Mỹ đã đi học ở nước ngoài trong năm học 2011-2012, tức 3% hơn năm ngoái. Bốn điểm đến chính được dân Mỹ lựa chọn là Anh, Ý, Tây Ban Nha và Pháp, đứng hàng thứ năm là Trung Quốc.

Chủ Nhật, 24 tháng 11, 2013

Cherub Bliss

Debra and I have been having a ball in California. We met so many incredible ladies at our signing at Koi Boutique on Saturday, including the incredible Cherub Bliss. If you are in the Pasadena area, I highly recommend a visit to Koi and for those of you wondering about Bliss' wonderful bag, check out her vintage handbag store HERE.

Flywheel Landscapes, Energy Reserves, 3D-Printed Urban Caves, and the British Exploratory Land Archive

Last week, over at the Architectural Association in London, a new exhibition opened, continuing the work of the British Exploratory Land Archive, an ongoing collaboration between myself and architects Mark Smout & Laura Allen of Smout Allen.

Although I was unfortunately not able to be in London to attend the opening party, I was absolutely over the moon to get all these photographs, taken by Stonehouse Photographic. These show not only the models, but also the show's enormous wall-sized photographs and various explanatory texts.

The work on display ranged from cast models of underground sand mines in Nottingham, based on laser-scanning data donated by the Nottingham Caves Survey, to an architectural model the size and shape of a pool table, its part precision 3D-printed for us by Williams, of Formula 1 race car fame. Williams—awesomely and generously—also collaborated with us in helping come up with a new, speculative use of their hybrid flywheel technology (more on this, below).

I just thought I’d post the photos here, although I would encourage you to read the much longer write-up posted last week.

From the bizarre environmental-sensing instruments first seen back at the Landscape Futures exhibition at the Nevada Museum of Art to landscape-scale devices printing new islands out of redistributed silt—a kind of dredge-jet printer spraying archipelagos along the length of the Severn—the scale and range of the objects on display is pretty thrilling to see.

I should quickly add that the exhibition is, by far and away, the work of Smout Allen, who burned candles at every end to get this all put together; despite being involved with the project, and working with the ideas all along, since last summer’s Venice Biennale, I am fundamentally an outside observer on all of this, simply admiring Smout Allen’s incredible tenacity and technical handiwork whilst throwing out the occasional idea for new projects and proposals.

In any case, a brief note on the collaboration with Williams: one of the proposed projects in the exhibition is a “flywheel reservoir” for the Isle of Sheppey.

This would be an energy-storage landscape—in effect, a giant, island-sized, semi-subterranean field of batteries—where excess electrical power generated by the gargantuan offshore field of wind turbines called the London Array would be held in reserve.

This island of half-buried spinning machines included tiny motor parts and models based on Williams’ own hybrid flywheel technology, normally used in Formula 1 race cars.

It was these little parts and models that were 3D-printed in alumide—a mix of nylon and aluminum dust—for us by engineers at Williams.

The very idea of a 3D-printed energy storage landscape on the British coast, disguised as an island, whirring inside with a garden of flywheels, makes my head spin, and a part of me would actually very much love to pursue feasibility studies to see if such a thing could potentially even be constructed someday: a back-up generator for the entire British electrical grid, saving up power from the London Array, brought to you by the same technology that helps power race cars.

Briefly, I was also interested to see that the little 3D-printed gears and pieces, when they first came out of the printer and had not yet been cleaned up or polished, looked remarkably—but inadvertently—like a project by the late Lebbeus Woods.

Finally, thanks not only to Williams, but to the Architectural Association for hosting the exhibition (in particular, Vanessa Norwood for so enthusiastically making it happen); to the small but highly motivated group of former students from the Bartlett School of Architecture, who helped to fabricate some of the exhibition’s other models and to organize some the British Exploratory Land Archive's earlier projects; to the Nottingham Caves Survey for generously donating a trove of laser-scanning data for us to use in one of the models, and to ScanLAB Projects for helping convert that laser data into realizable 3D form; to UCL for the financial support and facilities; to Stonehouse Photographic, who not only was on hand to document the opening soirée but who also produced the massive photos you see leaning against the walls in the images reproduced here; and—why not?—to Sir Peter Cook, one of my own architectural heroes, for stopping by the exhibition on its opening night to say hello.

The exhibition is open until December 14 at the Architectural Association. Read more about the project here and, in particular, including many more photographs, here.